Phân tích mối quan hệ giữa một số nhân tố và năng suất cá lóc của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc tại xã ngư thủy bắc, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 57 - 62)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.7. Phân tích mối quan hệ giữa một số nhân tố và năng suất cá lóc của các hộ điều tra

Biểu đồ 6: Mối quan hệ

Tại địa bàn nghiên c thường sử dụng thức ăn chính gia đình có diện tích vừa ph TATC. Những nhà có quy 14,00 14,50 15,00 15,50 16,00 16,50 ≤ Năng suất (tạ / 200m 2)

tiêu VA/GO, giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất nghĩa là 1 đồng giá trị sản xuất tích lũy được 0,4 nguồn thu thực tế trong quá trình sản xuất

tiêu hiệu quả ở trên thì ta có thể nhận thấy rằng, c đều có một kết quả có tính khả thi về mặt kinh ánh hiệu quả kinh tế chung đều dương nhưng vẫn

độ đầu tư khác nhau mà các hộ thu được kết qu ợc từ cá lóc người nông dân ở vùng biển, quan đã có thêm một nguồn thu nhập ổn định, cải thi làm cho những những người không có khả năng c yếu...). Đây là một dấu hiệu đáng mừng không òn cho kinh tế của huyện nhà nói chung.

quan hệ giữ a mộ t số nhân tố và năng suấ

quan hệ giữa số lượng thức ăn và năng suất đạt đ nuôi cá lóc

nghiên cứu, những hộ gia đình nuôi cá lóc với qu c ăn chính là thức ăn tự chế (cá đánh bắt được h vừa phải thường sử dụng nguồn thức ăn kết hợ g nhà có quy mô lớn thường sử dụng TACN là chính.

≤ 204 204-408 >408 15,01 16,26 15,00 Số lượng thức ăn ( tạ/200m2)

n xuất bình quân chung là được 0,47 đồng giá trị gia

rằng, các hộ nuôi cá lóc ặt kinh tế. Bằng chứng là ng vẫn còn rất thấp. Tuy c kết quả khác nhau. Nhờ n, quanh năm sống chung nh, cải thiện cuộc sống hơn ả năng đi làm biển ( như ng không những cho hộ gia

suấ t cá lóc củ a các hộ

ất đạt được của các hộ

Nguồn: Phụ lục 1

với quy mô diện tích nhỏ t được ở biển), những hộ ăn kết hợp, vừa TACN vừa N là chính.

>408 15,00

Qua biểu đò trên, chúng ta thấy số lượng thức ăn và năng suất thu được có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhưng không phải càng đầu tư số lượng thức ăn càng nhiều thì năng suất thu được càng lớn. Cụ thể:

Ở mức đầu tư sô lượng thức ăn là 204 tạ/200 m2, thu được mức năng suất là 15, 01 tạ /200 m2

Ở mức đầu tư số lượng thức ăn là 204 – 408 tạ/200 m2 thì thu được mức năng suất cao nhất là 16,26 tạ/200 m2. Nhưng khi mức đầu tư số lượng thức ăn vượt qua mức 408 tạ/200m2 thì mức năng suất đạt được là thấp nhất 15, 00 tạ/200 m2.

Vì vậy bà con nông dân ở địa bàn nghiên cứu phải có mức đầu tư thức ăn hợp lí, không phải đầu tư nhiều thức ăn là tốt.

Biểu đồ 7: Mối quan hệ giữa năng suất và công lao động của các hộ nuôi cá lóc

Nguồn: Phụ lục 1

Từ biểu đồ ta thấy mối quan hệ giữa năng suất và số công lao động bất ổn không theo một trật tự nào cả. Năng suất và công lao động có mối quan hệ qua lại với nhau. Khi đầu tư công lao động ở mức là 18,75 – 37,5 công/200m2 mức năng suất thu được là cao nhất, 15,25 tạ/200m2, thấp hơn mức đó (≤18,75 công/200m2), năng suất thu được đứng thứ hai, đạt 15,05 tạ/200m2, khi đầu tư công lao động lớn hơn mức 37,5 công/200 m2 thì không mang lại hiệu quả, mức năng suất thu được đạt 14,76 tạ/200m2. Vì vậy, để tiết kiệm thời gian, người dân không nên dành nhiều thời gian đầu tư cho việc chăm sóc và các hoạt động khác liên quan đến việc nuôi cá (chỉ dành khoảng 18,75 – 37,5 công /200m2) mà để dành công lao động vào những việc có ích hơn

Như vậy cho thấy tầm quan trọng của mức độ đầu tư công lao động đối với hiệu quả của hoạt động nuôi cá Lóc từ đó để các hộ nuôi biết quan tâm đầu tư công chăm

15,05 15,25 14,76 14,50 14,60 14,70 14,80 14,90 15,00 15,10 15,20 15,30 ≤18.75 18.75-37.5 >37.5 Năng suất (tạ/ 200m 2) công lđ (công/200m2

Biểu đồ 8: Mối quan hệ giữ

Ta thấy chi phí phòng nhưng không phải cứ đầu sử dụng thuốc không hợp lý tăng chi phí sản xuất.

Từ biểu đồ trên chú mối quan hệ tỷ lệ nghịch v năng suất thu được càng gi Nếu đầu tư cho chi năng suất thu được là cao là 701,5 – 1403 nghìn đồng/200 tạ/200m2. Khi mức đầu tư

năng suất thu được rất thấp, 14,39 Vì vậy người nuôi c

thích hợp và với liều lượng h 14,00 14,20 14,40 14,60 14,80 15,00 15,20 ≤ 701.5

hệ giữa năng suất và chi phí phòng trị bệnh của

phí phòng bệnh cho cá cũng ảnh hưởng lớn đến ứ đầu tư càng nhiều, năng suất thu được sẽ nhiề không hợp lý có thể làm cá chậm lớn, làm giảm năng

t.

trên chúng ta thấy, chi phí phòng trị bệnh cho hịch với nhau. Càng đầu tư nhiều cho chi phí phòng c càng giảm. Cụ thể:

cho chi phí phòng bệnh ở mức là 701,5 nghìn đồ là cao nhất 15,17 tạ/200m2. Khi mức chi phí phòng ghìn đồng/200 m2, mức năng suất thu được giảm

đầu tư chi phí phòng bênh trên 1.403 nghìn đồ ất thấp, 14,39 tạ/200m2.

nuôi cá ló ở đây phải biết chi phòng bênh cá vào u lượng hợp lí, không đầu tư chi phí nhiều dẫn đế

≤ 701.5 701.5 - 1403 >1403 15,17 15,11 14,39 năng suất (tạ/200m2) nh của các hộ nuôi cá lóc Nguồn: Phụ lục 1 ớn đến năng suất cá Lóc. sẽ nhiều tương ứng. Việc năng suất nuôi trồng và

nh cho cá và năng suất có chi phí phòng bệnh thì mức

nghìn đồng/200m2 thì mức hi phí phòng bệnh tăng lên c giảm xuống còn 15,11 nghìn đồng/200m2 thì mức

bênh cá vào những thời điểm dẫn đến năng suất giảm

>1403 14,39

Biểu đồ 9: Mối quan hệ

Nhìn vào biểu đồ ta cá Lóc theo chiều thuận. Khi suất nuôi cá Lóc, năng suấ 200m2, năng suất giảm nhẹ hơn 6 000 con / 200m2 mứ

Từ đây nhận thấy ngư phù hơp, vì vậy bà con c con/200m2 và cũng có thể năng suất cao nhất.

14,40 14,60 14,80 15,00 15,20 15,40 15,60 15,80 16,00 năng suất (tạ/ 200m 2)

quan hệ giữa năng suất và mật độ thả cá của các

u đồ ta thấy mật độ thả giống có xu hướng tác uận. Khi thả nuôi ở mật độ lớn nhất là 3 000 ng suất là 15 tạ/200m2; khi mật độ tăng lên từ ảm nhẹ, đạt 14,93 tạ/ 200m2. Khi mức thả tăng m2 mức năng suất đạt được cao hơn là 15,92 tạ/2

thấy người dân ở địa bàn nghiên cứu đang thả bà con cần phát huy mức giống thả trong khoả ũng có thể hơn, nhưng nhiều hơn với số lượng vừ

14,40 14,60 14,80 15,00 15,20 15,40 15,60 15,80 16,00 ≤ 3 3-6 >6 15,00 14,93 15,92 mật độ thả cá(1000con/200m2) cá của các hộ nuôi cá lóc Nguồn:Phụ lục 1

ng tác động lên năng suất 3 000 con/200 m2, năng lên từ 4 000 – 6000 con / ả tăng lên với mật độ lớn 15,92 tạ/200m2.

đang thả cá giống ở mức độ trong khoảng lớn hơn 6 000 ng vừa phải để cho mức

>6 15,92

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC TẠI ĐỊA BÀN XÃ NGƯ THỦY BẮC

3.1. Các định hướng phát triển mô hình nuôi cá lóc theo hướng bền vững

3.1.1.Đị nh hư ớ ng phát triể n chung củ a xã Ngư Thủ y Bắ c

Tập trung vận động nhân dân đóng tàu có công suất lớn để đánh bắt xa bờ. Xây dựng các mô hình nuôi trồng thủy, hải sản như nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi cá lóc,…có quy mô lớn.

Xã vẫn giữ vững phương pháp tập trung chỉ đạo nhân dân tích cực bám biển, mạnh dạn đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị nhằm phục vụ cho việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản cho phù hợp với từng thời vụ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thực hiện tốt các cơ chế, chính sách phát triển nông, lâm, thủy sản đã ban hành. Với những thế mạnh của thị trường và sản xuất của địa phương nên việc đánh bắt và chế biến thuỷ sản trên địa bàn là nguồn thu nhập chính của người lao động ở đây và là định hướng phát triển của địa phương, trong thời gian tới theo chủ trương của huyện, tỉnh UBND xã đang vận động một số gia đình có điều kiện đóng tàu lớn để đánh bắt xã bờ nâng cao sản lượng đánh bắt tạo thu nhập cho người dân

Trong thời gian tới, xã xác định mục tiêu đối với lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp cụ thể: tăng tổng đàn bò từ 3 – 4%, đàn lợn 5 – 6%, gia cầm 6 – 9%, ký kết hợp đồng với các lò mổ để tăng sản xuất và giá bán sản phẩm.

Thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng: định hướng nhân dân sản xuất, trồng rừng theo nhu cầu thị trường. Nuôi trồng hết 100% diện tích đã quy hoạch. Tăng sản lượng nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Tăng diện tích, năng suất trồng trọt.

Xác định cụ thể diện tích đất trồng màu phù hợp với từng vùng, từng thôn để chuyển dịch bố trí cây trồng vật nuôi cho phù hợp, chú trọng phát triển đàn gia súc gia cầm, quan tâm công tác phòng ngừa dịch bệnh. Tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuât cho nhân dân nhằm nâng cao chất lượng, số lượng đàn gia súc, gia cầm.

Đẩy mạnh các ngành nghề dịch vụ, khuyến khích đưa các ngành nghề mới phù hợp với địa bàn bằng những hình thức hợp tác hoặc liên kết, chung vốn.

3.1.2.Đị nh hư ớ ng cụ thể để phát triể n nuôi trồ ng thủ y sả n nói chung và nuôi cá Lóc nói riêng tạ i đị a phư ơ ng.

Khuyến khích nhân dân mở rộng các ao hồ, tiếp tục chỉ đạo các chuyển đổi những diện tích đất đang bỏ hoang hay những diện tích đất trồng trọt kém hiệu quả sang nuôi cá. Xây dựng, quy hoạch bổ sung hệ thống hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu khả năng ô nhiễm môi trường vùng nuôi.

Khuyến khích nông dân áp dụng các mô hình nuôi luân canh, xen canh và đa dạng các đối tượng nuôi. Bên cạnh đó, xã cũng chỉ đạo ngư dân nuôi đúng lịch thời vụ, theo lịch của huyện và chi cục nuôi trồng thủy sản, chủ trương một vụ ăn chắc, không nuôi hai vụ.

Cho người dân vay vốn ưu đãi, tổ chức tập huấn các kỹ thuật nuôi cá nước ngọt để có thêm kiến thức về những loại cá mà người nông dân đang nuôi. Khuyến khích người dân đầu tư them thức ăn công nghiệp vào nuôi trồng để chủ động trong quá trình nuôi.

Tăng cường kiểm tra, kiểm dịch, phòng và trị bệnh cho đối tượng nuôi, xác định phòng bệnh là chính thông qua các mô hình-phương thức nuôi phù hợp cho từng thôn, từng đối tượng.Phối hợp với các trung tâm khuyến ngư tập huấn kỹ thuật ươm con giống, triển khai mô hình nuôi mới có hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc tại xã ngư thủy bắc, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 57 - 62)