Độc tính trên gan, thận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả điều trị bước một ung thư phổi giai đoạn IV bằng erlotinib tại bệnh viện phổi trung ương (Trang 85)

Erlotinib là thuốc đào thải qua gan và thận, chính vì vậy trong quá trình sử dụng thuốc các tác dụng phụ nên gan, thận cần được quan tâm, lưu ý từ mặc dù theo các báo cáo về độ an toàn của thuốc thì các tác dụng không mong muốn trên chỉ là nhẹ nhàng và thoáng qua.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 7 bệnh nhân gặp phải tác dụng phụ trên gan là tăng men gan, 4 bệnh nhân tăng creatinin. Tuy nhiên cả 11 bệnh nhân này đều ở mức độ I và thoáng qua, không ảnh hưởng gì đến chất lượng cuộc sống cũng như không cần có chỉ định giảm liều thuốc hay ngừng thuốc.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 56 bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến có đột biến gen EGFR giai đoạn IV tại Bệnh viện Phổi trung ương được điều trị bằng erlotinib bước 1 chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

1. Kết quả điều trị

Đáp ứng điều trị

- Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ là 67,8%. Tỷ lệ kiểm soát bệnh là 91,1%.

- Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm có tác dụng phụ nổi ban trên da là cao hơn nhóm không có bổi ban trên da. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

- Khi phân tích các yếu tố: Giới tính, Tình trạng hút thuốc, Loại đột biến gen cho thấy có tỷ lệ đáp ứng khác nhau nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

- Thời gian STKTT trung bình là 16,29 ± 1,25 tháng,Trung vị thời gian STKTT là 14,3 tháng.

Khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến trung vị thời gian STKTT chúng tôi nhận thấy: Các yếu tố: Giới, Tiền sử hút thuốc, tác dụng phụ nổi ban trên da, mức độ đáp ứng, cho thấy ảnh hưởng đến thời gian STKTT. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Các yếu tố: Tuổi, Loại đột biến gen, chỉ số toàn trạng ECOG cho thấy ảnh hướng khác nhau đến thời gian STKTT nhưng sự khác

biệt không có ý nghĩa thống kê.

2. Tác dụng không mong muốn

Các độc tính được phân tích trên 4 nhóm độc tính: trên da, đường tiêu hóa, hệ huyết học và trên gan, thận.

Nhận xét chung là các độc tính đều ở mức độ nhẹ, thoáng qua, không làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như chỉ định sử dụng thuốc của bệnh nhân. Trong đó, độc tính nổi ban trên da (67,8%) và tiêu chảy (41,1%) là hay gặp nhất.

KIẾN NGHỊ

1. Erlotinib (tarcava) nên được chỉ định cho bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IV có đột biến gen EGFR nhạy cảm với thuốc giúp kéo dài thời gian sống thêm không bệnh tiến triển với độc tính ở mức độ thấp.

2. Khi so sánh với kết quả của một số nghiên cứu sử dụng erlotinib cho bước 2 hoặc 3 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ đáp ứng và lợi ích thời gian STKTT vượt trội hơn hẳn, do vậy nếu không có trở ngại trong việc tiếp cận thuốc thì erlotinib nên được chỉ định cho điều trị bước 1.

1. Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I. et al. (2018). Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin, 68(6), 394–424.

2. Hirsch F.R., Scagliotti G.V., Mulshine J.L. et al. (2017). Lung cancer: current therapies and new targeted treatments. The Lancet, 389(10066), 299–311.

3. Wakelee H., Kelly K., and Edelman M.J. (2014). 50 Years of Progress in the Systemic Therapy of Non-Small Cell Lung Cancer. Am Soc Clin Oncol Educ Book Am Soc Clin Oncol Meet, 177–189.

4. Zhang Y.-L., Yuan J.-Q., Wang K.-F. et al. (2016). The prevalence of EGFR mutation in patients with non-small cell lung cancer: a systematic review and meta-analysis. Oncotarget, 7(48), 78985–78993.

5. Erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment for patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG-0802): a multicentre, open-label, randomised, phase 3 study - The Lancet Oncology. <https://www.thelancet.com/journals/lanonc/article/PIIS1470-

2045(11)70184-X/fulltext>, accessed: 12/06/2019.

works also in European population. J Thorac Dis, 4(2), 219–220.

7. Lam W.K., White N.W., and Chan-Yeung M.M. (2004). Lung cancer epidemiology and risk factors in Asia and Africa [State of the Art]. <https://www.ingentaconnect.com/content/iuatld/ijtld/2004/00000008/00 000009/art00003%3bjsessionid=6muv7300aiv5n.x-ic-live-03>,

accessed: 12/06/2019.

8. Ferlay JSI, Ervik M, et al. GLOBOCAN 2012 v1.1, cancer incidence and mortality worldwide: IARC CancerBase No. 11. Lyon, France: International Agency for Research on Cancer; 2014,. .

9. Siegel RL, Miller KD, Jemal A. Cancer statistics, 2015. CA Cancer J Clin. 2015; 65 (1) :5–29. .

10. Ferlay J, Steliarova-Foucher E, Lortet-Tieulent J, Rosso S, Coebergh JW, Comber H, et al. Cancer incidence and mortality patterns in Europe: estimates for 40 countries in 2012. Eur J Cancer. 2013;49(6):1374–403. . 11. Malvezzi M, Bertuccio P, Rosso T, Rota M, Levi F, La Vecchia C, et al. European cancer mortality predictions for the year 2015: does lung cancer have the highest death rate in EU women? Ann Oncol (Official Journal of the European Society for Medical Oncology/ESMO). 2015;26(4):779–86. .

Transl Lung Cancer Res. 2014;3(5):270–9. .

13. Mashita RJ, Themane MJ, Monyeki KD, Kemper HC. Current smoking behaviour among rural South African children: Ellisras Longitudinal Study. BMC Pediatr. 2011;11:58. .

14. Proctor RN. The Nazi war on tobacco: ideology, evidence, and possible cancer consequences. Bull Hist Med. 1997;71(3):435–88. .

15. Doll R, Hill AB. Smoking and carcinoma of the lung; preliminary report. Br Med J. 1950;2 (4682):739–48. .

16. U.S. Department of Health, Education, and Welfare. Smoking and health. Report of the Advisory Committee to the surgeon general of the Public Health Service. Washington: U.S. Department of Health, Education, and Welfare, Public Health Service, Center for Disease Control; 1964. PHS Publication No. 1103. .

17. Howlader NNA, Krapcho M et al. SEER Cancer Statistics Review, 1975–2012, National Cancer Institute. Bethesda, MD. http://seer.cancer.gov/csr/ 1975_2012/, based on November 2014 SEER data submission, posted to the SEER web site, April 2015. .

18. Meza R, Meernik C, Jeon J, Cote ML. Lung cancer incidence trends by gender, race and histology in the United States, 1973–2010. PLoS ONE.

19. Janssen-Heijnen ML, Coebergh JW, Klinkhamer PJ, Schipper RM, Splinter TA, Mooi WJ. Is there a common etiology for the rising incidence of and decreasing survival with adenocarcinoma of the lung? Epidemiology. 2001;12(2):256–8. .

20. Alberg AJ, Wallace K, Silvestri GA, Brock MV. Invited commentary: the etiology of lung cancer in men compared with women. Am J Epidemiol. 2013;177(7):613–6. .

21. De Matteis S, Consonni D, Pesatori AC, Bergen AW, Bertazzi PA, Caporaso NE, et al. Are women who smoke at higher risk for lung cancer than men who smoke? Am J Epidemiol. 2013;177 (7):601–12. . 22. Sun S, Schiller JH, Gazdar AF. Lung cancer in never smokers—a

different disease. Nat Rev Cancer. 2007;7(10):778–90. .

23. Wang A, Kubo J, Luo J, Desai M, Hedlin H, Henderson M, et al. Active and passive smoking in relation to lung cancer incidence in the women’s health initiative observational study prospective cohort. Ann Oncol (Official Journal of the European Society for Medical Oncology/ESMO). 2015;26 (1):221–30. .

24. Barone-Adesi F, Chapman RS, Silverman DT, He X, Hu W, Vermeulen R, et al. Risk of lung cancer associated with domestic use of coal in

25. Slatore CG, Chien JW, Au DH, Satia JA, White E. Lung cancer and hormone replacement therapy: association in the vitamins and lifestyle study. J Clin Oncol (Official Journal of the American Society of Clinical Oncology). 2010;28(9):1540–6. .

26. Fu JB, Kau TY, Severson RK, Kalemkerian GP. Lung cancer in women: analysis of the national surveillance, epidemiology, and end results database. Chest. 2005;127(3):768–77. 20. Rosell R, Moran T, Queralt C, Porta R, Cardenal F, Camps C, et al. Screening for epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer. N Engl J Med. 2009;361(10):958–67. .

27. Rosell R, Moran T, Queralt C, Porta R, Cardenal F, Camps C, et al. Screening for epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer. N Engl J Med. 2009;361(10):958–67. .

28. Wisnivesky JP, Halm EA. Sex differences in lung cancer survival: do tumors behave differently in elderly women? J Clin Oncology (Official Journal of the American Society of Clinical Oncology). 2007;25(13):1705–12. .

29. Nakamura H, Ando K, Shinmyo T, Morita K, Mochizuki A, Kurimoto N, et al. Female gender is an independent prognostic factor in non-small-

Journal of the Association of Thoracic and Cardiovascular Surgeons of Asia). 2011;17(5):469–80. .

30. Donington JS, Le QT, Wakelee HA. Lung cancer in women: exploring sex differences in susceptibility, biology, and therapeutic response. Clin Lung Cancer. 2006;8(1):22–9. .

31. Walker B, Figgs LW, Zahm SH. Differences in cancer incidence, mortality, and survival between African Americans and whites. Environ Health Perspect. 1995;103 Suppl 8:275–81. .

32. Haiman CA, Stram DO, Wilkens LR, Pike MC, Kolonel LN, Henderson BE, et al. Ethnic and racial differences in the smoking-related risk of lung cancer. N Engl J Med. 2006;354(4):333–42. .

33. Coughlin SS, Matthews-Juarez P, Juarez PD, Melton CE, King M. Opportunities to address lung cancer disparities among African Americans. Cancer Med. 2014;3(6):1467–76. .

34. Xia N, An J, Jiang QQ, Li M, Tan J, Hu CP. Analysis of EGFR, EML4- ALK, KRAS, and c-MET mutations in Chinese lung adenocarcinoma patients. Exp Lung Res. 2013;39(8):328–35. .

35. Chougule A, Prabhash K, Noronha V, Joshi A, Thavamani A, Chandrani P, et al. Frequency of EGFR mutations in 907 lung adenocarcioma

36. Montezuma D., Azevedo R., Lopes P. et al. (2013). A panel of four immunohistochemical markers (CK7, CK20, TTF-1, and p63) allows accurate diagnosis of primary and metastatic lung carcinoma on biopsy specimens. Virchows Arch, 463(6), 749–754.

37. Điểm tin y tế ngày 24/9/2018 - Điểm tin y tế - Bo Y Te. <https://www.moh.gov.vn/diem-tin-y-te/-/asset_publisher/sqTagDPp4aR X/content/-iem-tin-y-te-ngay-24-9-2018>, accessed: 12/06/2019.

38. Malhotra J., Malvezzi M., Negri E. et al. (2016). Risk factors for lung cancer worldwide. Eur Respir J, 48(3), 889–902.

39. Hyde L, Hyde CI. Clinical manifestations of lung cancer. Chest. 1974;65(3):299–306. .

40. Midthun DE. Overview of the risk factors, pathology and clinical manifestations of lung cancer. In: UpToDate, Post TW, editors. Waltham, MA: UpToDate. Assessed on 20 July 2015. .

41. Gerhard R.F. Krueger, Maximilian Buja L, Chitra Chandrasekhar (2013). Atlas of Anatomic Pathology with Imaging. ISBN 978-1-4471-2845-8 ISBN 978-1-4471-2846-5 (eBook) DOI 10.1007/978-1-4471-2846-5 Springer London Heidelberg New York Dordrecht, 105-180. .

Publication Data; 82-98. .

43. Lê Trung Thọ (2015). Cập nhật phân loại mô bệnh học ung thư phổi, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 3-2015, 111-120. .

44. Oberndorfer F. and Müllauer L. (2018). Molecular pathology of lung cancer: current status and perspectives. Curr Opin Oncol, 30(2), 69–76. 45. Lim W., Ridge C.A., Nicholson A.G. et al. (2018). The 8th lung cancer

TNM classification and clinical staging system: review of the changes and clinical implications. Quant Imaging Med Surg, 8(7), 709–718. 46. NSCLC NCCN guidlines V5.2019, .

47. Socinski M.A., Jotte R.M., Cappuzzo F. et al. (2018). Atezolizumab for First-Line Treatment of Metastatic Nonsquamous NSCLC. N Engl J Med. 48. EML4-ALK Mutations in Lung Cancer That Confer Resistance to ALK

Inhibitors | NEJM.

<https://www.nejm.org/doi/10.1056/NEJMoa1007478?url_ver=Z39.88- 2003&rfr_id=ori:rid:crossref.org&rfr_dat=cr_pub

%3dwww.ncbi.nlm.nih.gov>, accessed: 16/06/2019.

49. Shaw A.T., Kim D.-W., Nakagawa K. et al. (2013). Crizotinib versus chemotherapy in advanced ALK-positive lung cancer. N Engl J Med,

previously untreated ALK-positive metastatic NSCLC. FDA.

51. Peters S., Camidge D.R., Shaw A.T. et al. (2017). Alectinib versus Crizotinib in Untreated ALK-Positive Non–Small-Cell Lung Cancer. N Engl J Med, 377(9), 829–838.

52. ASCO 2018: Updated ALEX Trial Results on Alectinib in Treatment- Naive <em>ALK</em> Mutation&#x2013;Positive NSCLC - The ASCO Post. <https://www.ascopost.com/News/58914>, accessed: 16/06/2019.

53. (2019). Epidermal growth factor receptor. Wikipedia, <https://en.wikipedia.org/w/index.php?

title=Epidermal_growth_factor_receptor&oldid=884068168>, accessed: 16/06/2019.

54. Molecular Biology of Lung Cancer: Clinical Implications. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3367865/>, accessed: 16/06/2019.

55. (2019). Cetuximab. Wikipedia, <https://en.wikipedia.org/w/index.php? title=Cetuximab&oldid=893320475>, accessed: 16/06/2019.

56. Sgambato A., Casaluce F., Maione P. et al. (2014). Cetuximab in advanced non-small cell lung cancer (NSCLC): the showdown?. J

57. Kris M.G., Johnson B.E., Berry L.D. et al. (2014). Using Multiplexed Assays of Oncogenic Drivers in Lung Cancers to Select Targeted Drugs.

JAMA J Am Med Assoc, 311(19), 1998–2006.

58. The Cancer Genome Atlas Research Network (2014). Comprehensive molecular profiling of lung adenocarcinoma. Nature, 511(7511), 543–550. 59. Sequist L.V., Waltman B.A., Dias-Santagata D. et al. (2011). Genotypic

and Histological Evolution of Lung Cancers Acquiring Resistance to EGFR Inhibitors. Sci Transl Med, 3(75), 75ra26.

60. Carey K.D., Garton A.J., Romero M.S. et al . (2006). Kinetic Analysis of Epidermal Growth Factor Receptor Somatic Mutant Proteins Shows Increased Sensitivity to the Epidermal Growth Factor Receptor Tyrosine Kinase Inhibitor, Erlotinib. Cancer Res, 66(16), 8163–8171.

61. Suk Heist R. and Christiani D. (2009). EGFR-targeted therapies in lung cancer: predictors of response and toxicity. Pharmacogenomics, 10(1), 59–68.

62. (2019). Gefitinib. Wikipedia, <https://en.wikipedia.org/w/index.php? title=Gefitinib&oldid=878536089>, accessed: 18/06/2019.

63. Yang J.C.-H., Schuler M.H., Yamamoto N. et al. (2012). LUX-Lung 3: A randomized, open-label, phase III study of afatinib versus pemetrexed

adenocarcinoma of the lung harboring EGFR-activating mutations. J Clin Oncol, 30(18_suppl), LBA7500–LBA7500.

64. (2019). Osimertinib. Wikipedia tiếng Việt, <https://vi.wikipedia.org/w/index.php?

title=Osimertinib&oldid=50202266>, accessed: 18/06/2019.

65. Soria J.-C., Ohe Y., Vansteenkiste J. et al. (2018). Osimertinib in Untreated EGFR-Mutated Advanced Non–Small-Cell Lung Cancer. N Engl J Med, 378(2), 113–125.

66. Tuononen K., Mäki‐Nevala S., Sarhadi V.K. et al. (2013). Comparison of Targeted Next‐Generation Sequencing (NGS) and Real‐Time PCR in the Detection of EGFR, KRAS, and BRAF Mutations on Formalin‐ Fixed, Paraffin‐Embedded Tumor Material of Non‐Small Cell Lung Carcinoma—Superiority of NGS. Genes, Chromosomes and Cancer, <https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1002/gcc.22047>, accessed: 18/06/2019.

67. (2019). Erlotinib. Wikipedia, <https://en.wikipedia.org/w/index.php? title=Erlotinib&oldid=901954839>, accessed: 18/06/2019.

68. Rosell R., Perez-Roca L., Sanchez J.J. et al. (2009). Customized Treatment in Non-Small-Cell Lung Cancer Based on EGFR Mutations

69. Jänne P.A., Wang X., Socinski M.A. et al. (2012). Randomized Phase II Trial of Erlotinib Alone or With Carboplatin and Paclitaxel in Patients Who Were Never or Light Former Smokers With Advanced Lung Adenocarcinoma: CALGB 30406 Trial. J Clin Oncol, 30(17), 2063–2069. 70. Paz‐Ares L., Soulières D., Moecks J. et al. (2014). Pooled analysis of

clinical outcome for EGFR TKI-treated patients with EGFR mutation- positive NSCLC. J Cell Mol Med, 18(8), 1519–1539.

71. Kiyohara Y., Yamazaki N., and Kishi A. (2013). Erlotinib-related skin toxicities: Treatment strategies in patients with metastatic non-small cell lung cancer. J Am Acad Dermatol, 69(3), 463–472.

72. Ricciardi S., Tomao S., and de Marinis F. (2010). Efficacy and safety of erlotinib in the treatment of metastatic non-small-cell lung cancer. Lung Cancer Targets Ther, 2, 1–9.

73. RECIST 1.1 | RECIST. <https://recist.eortc.org/recist-1-1-2/>, accessed: 22/07/2019.

74. Institute National Institutes of Health - National Cancer (2009), The NCI Common Terminology Criteria for Adverse Event. .

75. Nguyễn Hoài Nga, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, và CS Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát chẩn đoán

học Việt Nam. số 2, 7., .

76. Nguyễn Hữu Lân, Nguyễn Sơn Lam, Chu Thị Hà, và CS (2010), Ung thư phổi tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Tạp chí Ung thư học Việt Nam. Số 1, 3., .

77. Lê Thu Hà Đánh giá hiệu quả của thuốc Erlotinib trong điều trị ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn muộn, Nghiên cứu sinh tiến sĩ năm 2017, đại học Y Hà Nội., .

78. Kanematsu T, et al (2010), “Epidemiological and clinical features of lung cancer patients from 1999 to 2009 in Tokushima Prefecture of Japan”, J Med Invest, 57: pp.326-333. .

79. Fu JB, Kau TY, Severson RK, et al (2005), “Lung cancer in women: analysis of the national Surveillance, Epidemiology, and End Results database”. Chest; 127: pp.768-777. .

80. Nguyễn Minh Hà, Trần Vân Khánh, Tạ Thành Văn, và CS (2014)

Erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến gen EGFR, Tạp chí nghiên cứu y học. Phụ trương 91, 7, .

81. Đặng Văn Khiêm (2016), Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ Avastin phối hợp Gemzar với Cisplatin trong điều trị bước 1 ung thư phổi biểu

chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội., .

82. Nguyễn Thị Thanh Huyền(2018) “Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não đột biến egfr bằng erlotinib có hoặc không kết hợp xạ trị toàn não”, Luận văn cao học Đại học Y Hà Nội, .

83. Pan-Chyr, Yang Yuankai Shi, Joseph Siu-kie Au, et al (2012), Molecular Epidemiological prospective study of EGFR mutation from Asian patients with advanced lung adenocarcinoma (PIONEER), J Clin Oncol. 30, 1534. .

84. Bùi Công Toàn, Nguyễn Việt Long và cộng sự (2012), “Đáp ứng điều trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả điều trị bước một ung thư phổi giai đoạn IV bằng erlotinib tại bệnh viện phổi trung ương (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)