ĐÂNH GIÂ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) GIẢI PHÁP THU hút vốn đầu tư nước NGOÀI ở TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 80)

5. Nội dung nghiín cứu

2.4. ĐÂNH GIÂ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC

2.4.1 Những tồn tại

Qua nghiín cứu tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoăi tại tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2010-2016, chúng tôi đê tìm hiểu được những thông tin đầy đủvềcâc dự ân FDI vă những nhận xĩt, đânh giâ của câc nhă đầu tư. Trong khi phđn tích thực trạng hoạt động FDI tại Quảng Trị, chúng tôi thấy có những tồn tại sau đđy:

+ Về môi trường đầu tư của tỉnh: Môi trường đầu tư chưa thực sựhấp dẫn, chưa đâp ứng mong muốn của nhă đầu tư. Những yếu tố thuộc về chủ quan như chính sâch ưu đêi đầu tư chậm được ban hănh vă chưa hấp dẫn, công tâc thẩm định thiết kế kỹ thuật, hỗ trợ hướng dẫn phâp luật, chất lượng lao động còn nhiều hạn chế, chưa mang lại sựthuận lợi cho câc nhă đầu tư.

+ Về số lượng dự ân FDI tại Quảng Trị: So với tình hình của câc địa phương khâc thì số lượng dự ân còn quâ ít (14 dựân), tốc độ tăng trưởng vềsố dự ân cũng như số vốn thu hút đầu tư lă thấp. Số dự ân thực hiện đầu tư đi văo hoạt động so với sốdự ân được cấp giấy phĩp đầu tư cũng chưa cao (đạt 57,1%). Một số dự ân chưa triển khai thực hiện, số vốn đầu tư thực hiện nhỏ vă thu hút rất ít lao động phần năo lăm hạn chế đến tốc độ phât triển kinh tế của địa phương vă vẫn chưa khắc phục được tình trạng thiếu hụt nguồn vốn đầu tư của tỉnh.

+ Công tâc xúc tiến, quảng bâ đầu tư: Trong nhiều năm trước đđy công tâc tổ chức xúc tiến đầu tư không thực hiện. Câc chính sâch về ưu đêi, thu hút ĐTNN chậm ban hănh. Những định hướng ngănh nghề để kíu gọi đầu tư chưa được chú trọng. Từ đó công tâc tổ chức, quản lý hoạt động xúc tiến, thu hút ĐTNN còn thiếu tính chủ động, chưa kịp thời vă hạn chếviệc tiếp cận câc nhă đầu tư.

2.4.2 Nguyín nhđn

Một lă, trong những năm qua, tỉnh chưa chú trọng vai trò của nguồn vốn FDI nín không có một chiến lược thực thi quyết liệt trong công tâc xúc tiến thu hút FDI. Thểhiện rõ lă trong khi luật đầu tư nước ngoăi có hiệu lực năm 1996 thi đến thâng 5/2005 UBND tỉnh mới ban hănh chính sâch ưu đêi đầu tư của tỉnh vă thâng 5/2006 mới ban hănh danh mục kíu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoăi.

Hai lă, chưa đăo tạo được đội ngũ có năng lực trong lĩnh vực đầu tư, số lượng thiếu, chất lượng thấp vă thiếu kinh nghiệm. Một số cân bộ trong tỉnh có năng lực, am hiểu vểlĩnh vực đầu tư thì chưa được quy hoạch vă bốtrí hợp lý.

Ba lă, câc doanh nghiệp trong tỉnh còn nhiều hạn chếtrong việc tìm hiểu vă liín doanh với câcđối tâc nước ngoăi, một phần, do công tâc cổphần hoâ câc doanh nghiệp nhă nước của tỉnh trong thời gian qua diễn ra còn chậm, không phât huy được vai trò tích tụ vă tập trung vốn nín câc doanh nghiệp hạn chế trong lĩnh vực tăi chính, không đủ năng lực khi thực hiện liín doanh, đến thời điểm năy Quảng Trị chưa có một dự ân năo đầu tư năo mang hình thức liín doanh mă chỉ 100% vốn nước ngoăi, điều năy tạo ra sự hạn chế vă sức hấp dẫn của Quảng Trị đối với câc doanh nghiệp nước ngoăi.

Bốn lă, công tâc quy hoạch vùng, quy hoạch ngănh- chưa tốt, còn thiếu dẫn đến chất lượng vă hiệu quả đầu tư còn thấp.

Năm lă, do điểm xuất phât thấp, tích luỹnội bộnển kinh tếcòn quâ nhỏ, cơ sở hạtầng kinh tế - xê hội chưa thực sựhấp dẫn đầu tư từbín ngoăi; tiềm lực kinh tếcủa Nhă nước vă nhđn dđn trong tỉnh đang rất hạn chế, lại lă một trong những địa phương xa câch câc trung tđm kinh tế- văn hoâ xê hội lớn của cả nước, thường phải chịu nhiềuảnh hưởng tâc động của thiín tai bất thường xảy ra; đó lă những tồn tại vă trởlực chính trong quâ trình thu hút nguồn vốn FDI.

Sâu lă, tỉnh chưa vận động mạnh nín câc nguồn vốn phi Chính phủ(NGO), nguồn vốn phât triển chính thức (ODA) của nước ngoăi đầu tư cho tỉnh còn nhiều hạn chế. Nguồn vốn năy không tăng nhiều qua câc năm. Qua thực tế cho thấy rằng, câc địa phương năo có câc nguồn vốn NGO, ODA thực hiện sớm vă nhiều thì tiếp theo sau đó nguồn vốn FDI sẽ dễ dăng đi theo. Bởi vì nguồn vốn NGO vă ODA lă nguồn vốn đầu tư văo câc lĩnh vực hạtầng kinh tế vă hạ tầng xê hội không có khả năngthu hồi vốn hoặc khả nănthu hồi vốn thấp.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÂP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VN

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOĂI VĂO QUNG TRTRONG GIAI ĐOẠN 2017 2020

Qua nghiín cứu luận văn năy chúng ta phần năo thấy vai trò của nguồn vốn FDI đối với sự phât triển kinh tế của Việt Nam nói chung vă Quảng Trị nói riíng, trong điều kiện hiện tại vă những gì Quảng Trị đêđạt được vă chưa được trong việc thu hút nguồn vốn FDI, dựa trín cơ sở lý luận vă thực tiễn để tìm ra những giải phâp hết sức thiết thực, hiệu quả nhằm thu hút được nhiều hơn nguồn vốn quan trọng năy.

3.1. CHỦ TRƯƠNG CỦA NƯỚC TA VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOĂI TRONGGIAI ĐOẠN TỚI

Đối với Việt Nam chúng ta, Đảng vă Nhă nước luôn khẳng định FDI lă một thănh tố quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ, đồng thời nó cũng góp phần thúc đẩy quâ trình hội nhập với nền kinh tếthếgiới diễn ra một câch nhanh chóng, thuận lợi hơn. Trong tình trạng thiếu vốn vă công nghệ hiện nay của nước ta, công tâc bức xúc lă thu hút căng nhiều, căng nhanh FDI căng tốt. Kểtừkhi luật đầu tư nước ngoăi ra đời tại Việt Nam (29/12/1987) tới nay, việc thực hiện thu hút FDI đê đạt được những thănh tựu quan trọng, góp phần tích cực văo việc thực hiện câc mục tiíu kinh tế xê hội, mă nhă nước đêđể ra, cơ bản đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, tăng cường thếvă lực củata trín trường quốc tế, thểhiện lă chúng ta đượcđăng cai tổchức câc cuộc hội nghị quốc tếlớn như: Hội nghị Â-Đu (ASEM5), Diễn đăn hợp tâc kinh tế chấu  - Thâi Bình Dương (APEC)..., Đầu tư trực tiếp nước ngoăi đê trởthănh một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầutư phât triển, có tâc dụng thúc đẩy sựchuyển dịch cơ cấu theohướng công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ mở ra nhiều ngănh nghề sản xuất mới nđng cao năng lực quản lý vă trìnhđộ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thím việc lăm mới, góp phần

kết quả đâng khích lệ nhưng hoạt động ĐTNN còn đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cần có những chủ trương chính sâch thích hợp hơn để kịp thời thâo gỡ. Tốc độ tăng trưởng vốn ĐTNN chưa vững chắc, kết quảgiải ngđn vốn ĐTNN còn ở mức thấp. Công tâc quy hoạch thu hút vă sửdụng vốn ĐTNN còn chậm, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể, dẫn tới tình trạng cấp phĩp ĐTNN văo một số lĩnh vực vă sản phẩm tạm thời vượt quâ nhu cầu hiện tại như câc dự ân khâch sạn, nước giải khât có ga, sản phẩm điện tửgia dụng, lắp râp ô tô.... Bín cạnh đó hình thức thu hút ĐTNN lại chưa phong phú, khả năng góp vốn của bín Việt Nam còn hạn chế. ĐTNN tại Việt Nam chỉthực hiện theo 3 hình thức lă doanh nghiệp liín doanh, doanh nghiệp 100% vốn vă hợp đồng hợp tâc kinh doanh. Trong câc doanh nghiệp ĐTNN hiện chỉ được thănh lập theo hình thức công ty TNHH, nín chưa mở được câc kính mới đểthu hút ĐTNN. Tuy đê có định hướng cơ bản trong việc thu hút ĐTNN theo ngănh, lĩnh vực, đối tâc nhưng trín thực tế chưa lăm rõ chiến lược thu hút ĐTNN một câch toăn diện. Vì thế có một số lĩnh vực ngănh nghề vẫn chưa có quy hoạch, gđy khó khăn cho việc xâc định chủ trương thu hút ĐTNN như việc quy hoạch mạng lưới câc trường đại học, dạy nghề.

Hiện nay Việt Nam được câc chuyín gia kinh tế trong vă ngoăi nước đânh giâ lă một quốc gia trong khu vực có lợi thế về thu hút ĐTNN. Xu thế chuyển dịch vốn ĐTNN từ câc nước phât triển sang câc nước có nền kinh tế tăng trường cao vă có nền chính trị ổn định đang tăng lín. Như vậycơ hội thu hút vốn đầu tư ĐTNN đối với Việt Nam lă rất cao. Vấn đề đặt ra lă phải xâc định rõ vai trò vă trâch nhiệm trong việc quản lý, sử dụng vă định hướng thu hút ĐTNN, thiết lập câc quyết định mới cần thiết vă bêi bỏ câc quy định phâp luật hạn chếquy mô vốn vă lĩnh vực đầu tư mă câc doanh nghiệp nước ngoăi có thểhoạt động, ban hănh câc chính sâch ưu đêi khuyến khích ĐTNN có hiệu quả. Theo câc chuyín gia trong vă ngoăi nước lă cần hoăn thiện vă xđy dựng đồng bộ, nhất quân câc văn bản quy phạm phâp luật liín quan đến ĐTNN. Cải tiến câc công cụthuếtín dụng, cơ chếxuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, như ban hănh mức thuế thu nhập âp dụng thống nhất cho câc doanh nghiệp trong nước vă ngoăi nước, bêi bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoăi âp

dụng cho câc nhă đầu tư nước ngoăi khi chuyển thu nhập của họvề nước, nđng cao chất lượng quy hoạch đầu tư nước ngoăi....

Nhận thức rõ vai trò to lớn của FDI đối với sựphât triển kinh tếxê hội của đất nước, Đảng vă Chính phủ ta đê đưa ra những chủ trương cụ thể nhằm thu hút FDI một câch hiệu quả. Một sốchủ trương chính trong thời gian tới như sau:

+ Thứnhất: Tiếp tục thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoăi văo những địa băn có nhiều lợi thế để phât huy vai trò của câc vùng động lực, tạo điều kiện liín kết phât triểncâc vùng khâc nhau trín cơ sở phât huy lợi thếso sânh. Khuyến khích vă dănh câc ưu đêi tối đa cho đầu tư trực tiếp nước ngoăi văo những vùng vă địa băn có điều kiện kinh tế - xê hội khó khăn vă đẩy mạnh đầu tư xđy dựng câc công trình kết cấu hạ tầng ở câc địa băn năy bằng câc nguồn vốn khâc nhau để tạo đều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoăi. Tập trung thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoăi văo câc khu công nghiệp tập trung đê hình thănh theo quiđịnh được phí duyệt.

+ Thứhai: Chủ trương khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoăi văo câc dự ân mới ứng dụng công nghệthông tin, công nghệsinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới viễn thông, sản xuất phât triển kết cấu hạtầng kinh - tế xê hội vă câc ngănh mă Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghiệp hiện đại, câc ngănh sản xuất hăng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụphât triển nông nghiệp vă kinh tếnông thôn, nhằm tạo thím nhiều việc lăm, giải quyết nạn thất nghiệp vă góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.

+ Thứba:Tiếp tục đổi mới hoăn thiện hệthống văn bản luật phâp nói chung, hệ thống luật phâp về đầu tư trực tiếp nước ngoăi nói riíng. Thời gian qua câc cơ quan chức năng của Nhă nước ta đê hết sức cốgắng trong vấn đề năy, tuy nhiín do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoăi đối với Việt Nam còn tương đối mới mẻvă phức tạp nín việc xđy dựng vă hoăn thiện hệ thống luật phâp về đầu tư trực tiếp nước ngoăi luôn nằm trong chủ trươngthu hút FDI của Việt Nam trong mọi thời kỳ. + Thứ tư: Cần kiện toăn bộmây quản lý hănh chính câc ngănh vă câc cấp từ

trung ương đến địa phương theo hướng tinh giảm thủ tục hănh chính, tổ chức bộ mây gọn nhẹ, nđng cao hiệu lực của câc quyết định hănh chính. Trong lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoăi cần đảm bảo nguyín tắc quản lý theo hướng “một cửa” đềnắm bắt kịp thời những yíu cầu vă xửlý nhanh chóng câc thủtục cần thiết cho quâ trình xin cấp giấy phĩp đầu tư cũng nhưquâ trình triển khai thực hiện dựân đầu tư.

Trín đđy lă một sốchủ trương chủyếu của Đảng vă Nhă nước ta nhằm thu hút FDI văo Việt Nam trong giai đoạn tới. Với những chủ trương cụ thể, rõ răng vă cần thiết như vậy cần phải có sựphối hợp thực hiện của câc cấp, câc ngănh từtrung ương đến địa phương để từ đó nđng cao hiệu quả thu hút FDI, góp phần tích cực văo phât triển đất nước. Đi theo đường lối chủ trương của Đảng vă Nhă nước trong thu hút FDI, tỉnh Quảng Trịcũng từng bước nđng cao khả năng thu hút của FDI của mình.

3.2. NHỮNG VẤN ĐỀDẶT RA KHI THU HÚT FDI VĂO QUẢNG TRỊ

3.2.1. Những tâc động tích cực của quâ trình hội nhập kinh tếquốc tế

Trong bối cảnh toăn cầu hoâ nền kinh tế thếgiới đê thúcđẩy câc nước vượt qua câc răo cản về địa lý, chính trị, tôn giâo để chuyển vốn đầu tư sang nước khâc với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, đối với Việt Nam sau khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta lần lượt trở thănh câc thănh viín của câc tổchức quốc tế, lă thănh viín của Hiệp hội câc nước Đông Nam Â(ASEAN), Diễn đăn hợp tâc kinh tế chđu  Thâi Bình Dương (APEC)vă đặc biệt chúng ta đê ký hiệp định thương mại tự do Việt - Mỹ vă đê trở thănh thănh viín chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều năy đêđưa Việt Nam ngăy căng hội nhập sđu văo nền kinh tếthế giới. Với nền chính trị ổn định, nền kinh tế năng động, tốc độ phât triển kinh tế hăng năm bình quđn 7- 8%, Việt Nam đang được coi lă điểm đến lý tưởng của câc nhă đầu tư. Theo ông Chaly Macdan, tổng giâm đốc City Group tại Việt Nam khi nói về môi trường đầu tưtại Việt Nam “ Chưa có nơi năo đầu tư an toăn như ởViệt Nam với môi trường xê hội ổn định, chi phí lao động cạnh tranh” Trong năm 2016chúng ta đê thu hút được hơn 154,54 tỷ USD, trong năm 2016 chúng ta đê được câc tập đoăn kinh tếlớn đến từnhiều nước lớn quan tđm, một nhăđầu tư Nhật

Bản khẳng định: "trong văi năm tới sẽ có hơn 1.000 doanh nghiệp của Nhật Bản sẽ đầu tư văo Việt Nam vă con số năy sẽ tăng tới 2.000 doanh nghiệp trong tương lai xa hơn", theo dự bâo của câc nhă đầu tư trong năm 2017 khả năng thu hút FDI của Việt Nam sẽ đạt đến ngưởng cửa 158,45 tỷUSD.

Nhìn chung trong bối cảnh thuận lợi đó Quảng Trịphải chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đưa mình văo tầm ngắm của câc nhă đầu tư.

3.2.2. Nhiệm vụphât triển kinh tếxê hội đến 2020

Trong tình hình thực tế của tỉnh, yíu cầu đặt ra lă phải tăng cường thu hút được nguồn vốn FDI đểbổsung nhu cầu vốn, tạo ra công ăn việc lăm, góp phần thúc đấy phât triển kinh tếtỉnh nhă.

- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộtoăn diện, vững chắc trín tất cảcâc lĩnh vực. Tập trung huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phât triển nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng vă chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phât triển nhanh gắn với đảm bảo tính hiệu quảvă bền vững trín cơ sở xâc định vùng kinh tế động lực, khđu đột phâ vùng kinh tế mủi nhọn. Đầu tư phât triển kinh tếgắn với thực hiện tiến bộ xê hội, tạo dựng tiền đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) GIẢI PHÁP THU hút vốn đầu tư nước NGOÀI ở TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 80)