Đối với Bộ Khoa học và Công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 80 - 92)

Về triển khai các hoạt động phát triển HST khởi nghiệp

- Tiếp tục triển khai Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đến năm 2025” (Đề án 844) hỗ trợ các tổ chức ươm tạo, đào tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh để nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.

- Phối hợp cùng các Bộ, ban ngành nghiên cứu đề xuất ban hành các chính sách cần thiết nhằm thúc đẩy môi trường khởi nghiệp sáng tạo tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo hoạt động và phát triển.

- Phối hợp cùng Bộ Tài chính nghiên cứu, ban hành cơ chế tài chính thực hiện Đề án 844 nhằm thúc đẩy môi trường khởi nghiệp sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo hoạt động và phát triển.

- Triển khai các hoạt động liên kết của Đề án 844, trong đó trọng tâm nhằm tiếp tục nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp KNST, thu hút các quỹ đầu tư, nhà đầu tư mạo hiểm trong khu vực và trên thế giới cho KNST tại Việt Nam, thu hút nguồn lực tài chính từ khu vực ngân hàng, các doanh nghiệp, tập đoàn lớn, ... đầu tư cho KNST.

- Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, nâng cao năng lực cho các thành phần của hệ sinh thái KNST, thông qua đề án 844.

- Mở rộng kết nối vùng, liên vùng, quốc gia và quốc tế, thu hút nguồn lực và nhân lực KNST tới Việt Nam.

- Xây dựng hệ thống đại diện khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam tại các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

- Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu và cơ sở dữ liệu hệ sinh thái KNST Việt Nam.

- Tổ chức các cuộc gặp thường niên với các nhà đầu tư và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong nước, quốc tế.

- Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm KNST giữa hệ sinh thái KNST Việt Nam với hệ sinh thái KNST thế giới.

- Tiếp tục triển khai Cổng Thông tin hỗ trợ khởi nghiệp quốc gia, tổ chức sàng lọc, chọn lựa doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tiêu biểu, chất lượng để đưa thông tin đến với các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.

- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông về hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST.

Về chính sách đối với cán bộ tham gia triển khai hoạt động phát triển HST khởi nghiệp tại Bộ KH&CN:

sáng tạo, trẻ hoá đội ngũ cán bộ làm về khởi nghiệp sáng tạo

- Xây dựng chính sách lương, thưởng thoả đáng đối với các cán bộ nghiên cứu và triển khai các hoạt động về khởi nghiệp ĐMST.

- Xây dựng kế hoạch đưa cán bộ khởi nghiệp đi đào tạo, nâng cao năng lực tại các quốc gia có hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển.

KẾT LUẬN

Khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo, tạo dựng giá trị trên cơ sở khai thác tài sảntrí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới là chìa khóa mở ra cánh cửa phát triểnđột phá cho doanh nghiệp. Thực tế, rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã vươnmình nhanh chóng trở thành “người khổng lồ” nhờ khởi nghiệp đổi mới sáng tạothành công. Ngày nay, quốc gia nào đề cao, nuôi dưỡng và phát huy được tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo sẽ phát triển nhanh, bền vững và sớm trở nênhùng cường. Để làm được điều đó, việc tạo dựng, nuôi dưỡng và phát triển HST khởi nghiệp ĐSMT bền vững là vô cùng cần thiết, quan trọng. Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục đích nghiên cứu, luận văn “Hệ sinh thái khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo quốc gia: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” đã giải quyết được một số vấn đề sau:

- Hệ thống hoá các lý luận cơ sở cơ bản về hoạt động khởi nghiệp ĐMST và HST khởi nghiệp ĐMST. Khái quát những thành phần chính cấu tạo nên HST khởi nghiệp ĐMST và vai trò của HST trong sự phát triển chung của một quốc gia.

- Phân tích kinh nghiệm phát triển HST khởi nghiệp ĐMST của một số quốc gia và thực trạng HST khởi nghiệp ĐMST Việt Nam, từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam trong việc phát triển HST. Cụ thể, việc phát triển HST khởi nghiệp đối với một HST còn non trẻ như Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh vai trò hỗ trợ của Chính phủ với các chính sách và khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST; đồng thời hoạt động giáo dục, đào tạo, nâng cao năng lực cho các chủ thể trong HST cũng là một vấn đề cần được đặc biệt triển khai. Ngoài ra, tạo dựng và lan toả văn hoá khởi nghiệp phù hợp sẽ là một yếu tố thúc đẩy làn sóng khởi nghiệp lan toả rộng rãi, là tiền đề cho một quốc gia khởi nghiệp.

- Trên cơ sở kinh nghiệm phát triển HST của một số quốc gia, thực trạng HST khởi nghiệp ĐMST Việt Nam, và định hướn của Chính phủ, luận văn đã đưa ra những giải pháp, kiến nghị phát triển HST khởi nghiệp ĐSMT, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vào vai trò hỗ trợ của Chính phủ. Hy vọng với sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ,

sự cố gắng của các thành phần trong HST và tinh thần, văn hoá khởi nghiệp đúng đắn, HST khởi nghiệp ĐMST của Việt Nam sẽ ngày càng phát triển hơn nữa.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do đây là một đề tài mới, còn nhiều hạn chế về mặt thông tin và thực tiễn tại Việt Nam, bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các chuyên gia thành viên hội đồng để đề tài tiếp tục được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS. Phùng Mạnh Hùng đãdành nhiều thời gian hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và góp ý trong suốt quá trình hoàn thành bài luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2017a), Báo cáo tình hình và kết quả triển khai hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và đề xuất những giảii pháp thức đẩy phát triển hơn nữa hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia, Tài liệu nội bộ báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 2017

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2017b) Sách trắng Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2017, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2018a) Báo cáo Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 2018: Xây dựng nền tảng, phát huy tính chủ động, sáng tạo và hướng tới liên kết quốc tế, Tài liệu nội bộ báo cáo Thủ tướng Chính phủ

4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2018b) Báo cáo kiến nghị các giải pháp sớm hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp, Tài liệu nội bộ báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 2018

5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2018c), Dự thảo sách trắng Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2018

6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2018d), Báo cáo môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam, Tài liệu nội bộ báo cáo Thủ tướng Chính phủ

7. Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN (2016b), Báo cáo tổng hợp Đề án cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng Chương trình quốc gia hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”

8. Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (2013a). Báo cáo tổng kết tiểu dự án "Đề xuất mô hình liên kết ba chiều thúc đẩy hoạt động sáng tạo tại Việt Nam". Dự án Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần Lan giai đoạn 1.

9. Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (2013b),

Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ tài chính trong hoạt động ươm tạo các doanh nghiệp khoa học công nghệ".

10. Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (2016a),

Báo cáo tổng hợp đề án cấp Bộ "Nghiên cứu đề xuất chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm có sự tham gia của nhà nước đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam"

11. Đặng Bảo Hà (2015), Xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp: Vai trò của chính sách chính phủ, Tổng luận Khoa học Công nghệ Kinh tế 2015, số 12 tr.1- 36, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.

12. Đề án Thương mại hóa công nghệ theo mô hình thung lũng Silicon tại Việt Nam (2013, 2014, 2015, Một số báo cáo nghiên cứu và báo cáo tình hình thực hiện

13. Đinh Thị Bích Hà (2018), Khởi nghiệp Thành công tại Việt Nam: Các yếu tố của môi trường kinh doanh và hàm ý với các doanh nghiệp khởi sự, Luận văn Thạc sỹ trường Đại hrọc Ngoại Thương

14. Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (2018) Sổ tay hướng dẫn về Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu 2018 (Global Innovation Index – GII)

15. IPP 2 (2018a) Tài liệu thảo luận chính sách: Cơ chế tài chính hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, Kinh nghiệm của IPP2, các mô hình quốc tế và khuyến nghị đối với Việt Nam, Hà Nội

16. IPP, VCCI (2016), Báo cáo khuyến nghị về Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam

17. IPP2 (2018b), Tài liệu thảo luận chính sách: Thúc đẩy giáo dục về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong các trường đại học tại Việt Nam, Hà Nội

18. Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

19. Nguyễn Thu Thủy và Lê Phương Thùy (2011). “Đầu tư mạo hiểm - kênh cung cấp vốn quan trọng cho khởi sự doanh nghiệp”. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.

20. Nguyễn Thu Thủy, Cao Minh Hảo (2017), Hệ sinh thái khởi nghiệp – một số kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam (Phần 1), Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 95 - Đại học Ngoại Thương

21. Nguyễn Thu Thủy, Cao Minh Hảo (2018), Hệ sinh thái khởi nghiệp – một số kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 97 - Đại học Ngoại Thương

22. Nguyễn Thúy Anh (2018), Pháp luật về gọi vốn cộng đồng (crowdfunding): kinh nghiệm quốc tế và một số lưu ý đối với Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 97 - Đại học Ngoại Thương

23. Nguyễn Vân Anh (2013), Một số vấn đề cần hoàn thiện trong chính sách phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ”, Tạp chí Thông tin khoa học chính trị – hành chính, 1 (13).

24. Phan Thị Bích Nguyệt (2009). “Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho đổi mới công nghệ tại Việt Nam”. Tạp chí Phát triển kinh tế.

25. Quyết định 844/QĐ-TTg ngày 18/05/2016 của Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ Hệ sinh thái khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Quốc giá đến năm 2025”, 26. Topica Founder Institute (2017). Báo cáo về tình hình khởi nghiệp Việt Nam năm 2017.

27. Topica Founder Institute (2018). Báo cáo về tình hình khởi nghiệp Việt Nam năm 2018.

28. VCCI (2017). Báo cáo nghiên cứu Cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo: Kinh nghiệm quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam

29. VCCI (2018), Báo cáo chỉ số Khởi nghiệp Việt Nam 2017/2018 - GEM Việt Nam 2017/2018, Nhà xuất bản Thanh niên

Tiếng Anh

30. Adner, R., & Kapoor, R. (2010), Value creation in innovation ecosystems: How the structure of technological interdependence affects firm performance in technology generations. Strategic Management Journal, 31(3), pp.306-333. 


31. André Rodrigues Parracho (2017), The Portuguese Startup Ecosystem:Key Success Factors on the Entrepreneurial Ecosystem, Universidade Católica Portuguesa.

32. Aoyama, Y. (2009). Entrepreneurship and regional culture: The case of Hamamtsu and Kyoto, Japan. Regional Studies, 43(3), 495–512.

33. Arruda, C., Nogueira, V., & Costa, V. (2014). The Brazilian entrepreneurial ecosystem of startups: An analysis of entrepreneurship determinants in Brazil as seen from the OECD pillars. Journal of Entrepreneurship and Innovation Management, 2(3), 17–57.

34. Audretsch, D., Falck, O., Feldman, M., & Heblich, S. (2011). Local entrepreneurship in context. Regional Studies, 46(3), 379–389.

35. Audretsch, D., Falck, O., Feldman, M., & Heblich, S. (2011). Local entrepreneurship in context. Regional Studies, 46(3), 379–389.

36. Autio, E., and Thomas, L. D. W (2013), Innovation ecosystems - Implications for innovation management? In M. Dodgson, D. Gann, and N. Phillips (Eds.), The Oxford handbook of innovation management (pp. 204-228). Oxford, UK: Oxford University Press. DOI: 10.1093/oxfordhb/9780199694945.001.0001. 


37. Bahrami, H., & Evans, S. (1995). Flexible re-cycling and high-technology entrepreneurship. California Management Review, 37(3), 62–89.

38. Blackburn, R., De Clercq, D., Heinonen, J. & Wang, Z. (Eds) (2017)

Handbook for Entrepreneurship and Small Business. London: SAGE.

39. Boschma, R. & Martin, R. (2010) The Handbook of Evolutionary Economic Geography. Edward Elgar: Cheltenham.

40. Ceccagnoli, M., Forman, C., Huang, P., & Wu, D. J (2012), Co-creation of value in a platform ecosystem: The case of enter-prise software, MIS Quarterly, 36(1), pp.263-290. 


41. Clarysse, B., Wright, M., Bruneel, J., and Mahajan, A (2014), Creating value in ecosystems: Crossing the chasm between knowledge and business ecosystems, Research Policy, 43(7), pp.1164-1176. 


42. Desrochers, P., & Sautet, F. (2008). Entrepreneurial policy: The case of regional specialization vs. spontaneous industrial diversity. Entrepreneurship Theory and Practice, 32(5), 813–832.

the Future of Taiwan’s Innovation and Entrepreneurship Policy, Paper presentation for the Research Symposium on Smart Cities, Innovation and Entrepreneurship in Asia: Challenges and Opportunities, Lingnan University, Hong Kong

44. Dr. Yi Dan Huang (2018), Taiwanese Startup Ecosystem, Science & Technology Policy Research and Information Center

45. Eisenmann, T. R., Parker, G., and van Alstyne, M. W (2009), Opening platforms: How, when and why? In A. Gawer (Ed.), Platforms, markets and innovation (pp. 131- 162). Northampton, MA: Edward Elgar. 


46. Erik Stam and Ben Spigel (2016), Entrepreneurial Ecosystems, Utrecht School of Economics, Tjalling C. Koopmans Research Institute, Discussion Paper Series 16-13

47. Fabio Kon, Daniel Cukier, Claudia Melo, Orit Hazzan and Harry Yuklea (2014), A Panaroma of the Israeli Software Startup Ecosystem

48. Feld, B. (2012) Startup Communities: Building an Entrepreneurial Ecosystem in Your City.

49. Feldman, M. P. (2001). The entrepreneurial event revisited: firm formation in a regional context. Industrial and Corporate Change 10(4), 861-891.

50. Feldman, M. P. (2014) The character of innovative places: entrepreneurial strategy, economic development, and prosperity. Small Business Economic 43: 9-20. 51. Feldman, M., & Zoller, T. D. (2012) Dealmakers in Place: Social Capital Connections in Regional Entrepreneurial Economies. Regional Studies 46: 23-37. 12 52. Gawer, A., and Cusumano, M. A (2014), Industry platforms and ecosystem innovation, Journal Innovation of Product Management, 31(3), pp.417-433. 


53. Global Entreprenuership Monitor (2018), Global Report, Global Entrepreneurship Research Association (GERA)

54. Harrison, R., & Leitch, C. (2010). Voodoo institution or entrepreneurial university? Spin-off companies, the entrepreneurial system and regional development in the UK. Regional Studies, 44(9), 1241–1262.

55. Huggins, R., & Williams, N. (2011). Entrepreneurship and regional competitiveness: The role and progression of policy. Entrepreneurship & Regional Development, 23(9-10), 907– 932.

56. Ideality Roads (2018), From Orange Groves to Tech Exits: The Story of Israeli Innovation

57. Infocomm Investments Pte. Ltd (2015), Singapore Startup Ecosystem 2015

58. Inter-American Development Bank
(2016), Study of Social Entrepreneurship

and Innovation Ecosystem in South East and East Asian Countries, Country Analysis: Republic of Sinagapore, Technical Note No IDB-TN-1216

59. Isenberg, D.J. (2010) How to Start an Entrepreneurial Revolution. Harvard Business Review 88(6): 41-50.


60. Isenberg, D.J. (2011) Introducing the Entrepreneurship Ecosystem: Four

Defining Characteristics, Forbes

http://www.forbes.com/sites/danisenberg/2011/05/25/introducing-the- entrepreneurship- ecosystem-four-defining-characteristics/


61. Israel Innovation Authority (2019), Innovation Israel Overview, Report of Ministry of Economy and Industry

62. IVC, REVERSEXIT (2015), Israeli Startup Success Report 1999-201

63. Julien, P. (2007). A theory of local entrepreneurship in the knowledge economy. Cheltenham, UK: Edward Elgar.

64. K-ICT Born2Global Centre (2017), Korea Startup Index 2017, page 47-67 65. Kenney, M., & Patton, D. (n.d.). Entrepreneurial geographies: Support networks in three high-technology industries. Economic Geography, 81(2), 201–228. 66. Krichhoff, B., Newbert, S., Hasan, I., & Armington, C. (2007). The influence of university R&D expenditures in new business formations and employment growth.

Entrepreneurship Theory and Practice, 31(4), 543–559.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 80 - 92)