Thực trạng quản trị khoản mục đầu tư

Một phần của tài liệu 0392 giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn hồng hà luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 57 - 59)

i, tỷ lệ thu nhập mong đợ

2.2.2 Thực trạng quản trị khoản mục đầu tư

Khoản mục đầu tư của các NHTM được phép thực hiện (dùng vốn điều lệ thành lập công ty trực thuộc, góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư mua cổ phần, cổ phiếu ...) Mức vốn tối đa NHTM được góp vào một doanh nghiệp, mức vốn tối đa các tổ chức tín dụng để góp vốn liên doanh, liên kết. Các tỷ lệ này tính trên vốn tự có của ngân hàng. Quy định này nhằm hạn chế các NHTM góp vốn quá nhiều vào một doanh nghiệp tạo ra rủi ro cho ngân hàng khi hoạt động của doanh nghiệp có vấn đề, mặt khác góp phần điều tiết các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng để phân tán rủi ro.

NHNo&PTNT Việt Nam triển khai nghiệp vụ đầu tư trên cơ sở thành lập các đơn vị thành viên để thực hiện các hoạt động đầu tư cụ thể như công ty chứng khoán, công ty liên doanh bảo hiểm, các ngân hàng liên doanh .. các chi nhánh trong hệ thống nói chung, Chi nhánh NHNo&PTNT Hồng Hà không được giao nhiệm vụ này. Khoản mục đầu tư của chi nhánh Hồng Hà gồm chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán và chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn của chính phủ được thể hiện qua các năm.

Bảng2.5: Hoạt động Đầu tư tài chính

(Nguồn : Báo cáo KQHĐKD NHNo&PTNT Hồng Hà năm 2007- 2011)

Năm 2007 với sự sôi động của thị trường chứng khoán, Chi nhánh NHNo&PTNT Hồng Hà đầu tư vào khoản mục chứng khoán sẵn sàng để bán là 294 triệu đồng, chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn là 1.700 triệu đồng. Trong hai năm 2008 và 2009 chỉ còn khoản mục chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn

53

với mệnh giá là 850 triệu đồng. Năm 2010, 2011 chi nhánh không còn khoản mục đầu tư nào khác.

Một phần của tài liệu 0392 giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn hồng hà luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w