ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV NAM ĐỊNH

Một phần của tài liệu 0420 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHTM CP đầu tư và phát triển nam định sau khi chia tách luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 62 - 81)

5 5.27 3 6.57 1 NHTM CP Thịnh Vượng___________ _______ 1.973 2.08 0 1 2.90 Các NHTM khác_________________ 5.33 4 1 8.84 6 10.65

Nguồn: Báo cáo chê độ chính sách BIDVNam Định

Bên cạnh đó, việc bổ nhiệm và điều chuyển cùng lúc nhiều vị trí lãnh đạo quản lý tuy đáp ứng được yêu cầu về công việc song lại đặt ra vấn đề về trình độ, năng lực, kinh nghiệm trong quản lý công việc đối với nhiều cấp lãnh đạo ở cương vị mới.

Những biến đổi về mặt nhân sự nói trên đã tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Định sau khi chia tách. Việc ổn định công việc và học hỏi để có thể làm việc một cách hiệu quả đối với người lao động cần có thời gian và thích ứng dần dần.

Như vậy, có thể thấy, tác động của việc chia tách đến hoạt động kinh doanh

của BIDV Nam Định là rất rõ rệt, ảnh hưởng toàn diện trên các lĩnh vực hoạt động và quản lý của chi nhánh. Những tác động này đã làm ảnh hưởng trực tiếp

đến năng lực cạnh tranh của BIDV Nam Định.

2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA BIDV NAMĐỊNH ĐỊNH

2.2.1. Thực trạng các yếu tố nội bộ của BIDV Nam Định trước và

sau tách

chi nhánh

2.2.1.1. Tiềm lực tài chính

Bảng 2.8. Tổng tài sản của các NHTM trên địa bàn

BIDV Thành Nam % % NHTM CP Công thương tỉnh 92,96 % % 94,75 % 88,65 NHTM CP Công thương T. Phố 79,21 % % 74,84 % 64,73 NHTM CP Ngoại Thương 57,51 % % 55,27 % 69,73 NHNo&PTNT Tỉnh 95,26 % % 95,30 % 94,93 NHNo&PTNT Bắc Nam Định 94,85 % % 95,16 % 95,26 NHTM CP Thịnh Vượng 96,55 % 96,08 % 94,11 %

Nguồn: Theo Báo cáo giám sát và phân tích NHNN tỉnh Nam Định

Từ bảng số liệu ta thấy, quy mô tổng tài sản của BIDV Nam Định tính đến

cuối năm 2017 đạt 4.093 tỷ đồng, đứng thứ 4/20 tổ chức tín dụng chi nhánh cấp

và tương đương 2 chi nhánh ngân hàng Công thương. Như vậy, về quy mô tổng

tài sản, BIDV Nam Định có lợi thế tương đối so với các chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn. Tuy nhiên, mặc dù có quy mô lớn và có sự tăng trưởng trong

năm 2017 nhưng mức tăng trưởng và mở rộng quy mô tổng tài sản còn hạn chế

khi chỉ tăng 19,3% so với năm 2016 trong khi bình quân toàn ngành tăng 23,8%.

về Khả năng huy động vốn

Như đã trình bày phía trên, kể từ sau khi chia tách, BIDV Nam Định có mức tăng trưởng HĐV khá khiêm tốn so với các ngân hàng khác có cùng quy mô trên địa bàn.Bảng 2.9. Tỷ lệ HĐV thị trường 1 trên tổng tài sản nợ của một số ngân

BIDV Thành Nam 2 5 NHTM CP Công thương tỉnh 46 245 NHTM CP Công thương T. Phố 94 6 NHTM CP Ngoại Thương 20 NHNo&PTNT Tỉnh 75.25 1 8 61.76 1 62.45 NHNo&PTNT Bắc Nam Định 32.64 4 31.36 4 31.16 5 NHTM CP Thịnh Vượng - - - Các ngân hàng khác 19.28 9 29.98 8

Nguồn: Theo Báo cáo giám sát và phân tích NHNN tỉnh Nam Định

So với các chi nhánh ngân hàng có cùng quy mô như Công thương tỉnh, Agribank Bắc Nam Định, tỷ lệ vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế trên tổng tài sản nợ của BIDV Nam Định chỉ ở mức trên dưới 80% trong khi các ngân

hàng khác đạt mức 90 - 95%. Điều này cho thấy, nguồn vốn huy động của Nam Định kém ổn định hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn.

Để đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn, bên cạnh HĐV từ thị trường 1, BIDV Nam Định nằm trong một số ít các NHTM trên địa bàn có HĐV trên thị trường 2.

Bảng 2.10. Tình hình huy động vốn thị trường 2 của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Nam Định

BIDV Nam Định 1.83 5 9 40.22 0 38.90 %0,04 %1,19 %0,97 BIDV Thành Nam - 4.40 5 0 12.60 %0,00 %0,20 %0,54 NHTM CP Công thương tỉnh_________ 8 19.82 2 45.41 0 53.44 %0,69 %1,30 %1,24 NHTM CP Công thương T. Phố_______ 5.63 6 8.14 9 7.523 0,23 % 0,27 % 0,19 % NHTM CP Ngoại Thương____________ 9 7.05 4 5.16 3.429 %0,70 %0,33 %0,17 NHNo&PTNT Tỉnh 4.38 7 3 11.69 5 13.84 %0,05 %0,12 %0,11 NHNo&PTNT Bắc Nam Định__________ 3 61 3 16.71 2 21.65 %0,02 %0,42 %0,45 NHTM CP Thịnh Vượng_____________ 0 6.35 3 13.28 6 41.38 %0,89 %1,10 %2,34 Toàn ngành________ 104.79 6 369.300 395.971 %0,35 %0,94 %0,88

Nguồn: Theo Báo cáo giám sát và phân tích NHNN tỉnh Nam Định

Từ bảng số liệu 2.10 có thể thấy, BIDV Nam Định và BIDV Thành Nam cần HĐV trên thị trường 2 khá nhiều. Điều này không tác động quá lớn do thanh khoản của hệ thống ngân hàng trong những năm vừa qua khá dồi dào. Tuy nhiên, việc HĐV trên thị trường 2 mặc dù chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ

cấu nguồn vốn huy động nhưng sẽ ảnh hưởng đến chi phí HĐV nếu thanh khoản

của hệ thống ngân hàng gặp khó khăn.

Như vậy, xét một cách tổng quan, khả năng HĐV của BIDV Nam Định là tương đối tốt, và có lợi thế do uy tín, thương hiệu lâu năm so với các NHTM cổ phần quy mô nhỏ, tuy nhiên, so với các chi nhánh ngân hàng lâu đời có quy

về mức độ rủi ro và chất lượng tài sản có

+ Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của

tổ chức tín dụng do khách hàng hoặc đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.

Trong giai đoạn những năm 2016 - 2017, nợ xấu và nợ quá hạn của BIDV

Nam Định gia tăng đã ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh, làm giảm khả năng cạnh tranh của chi nhánh.

Định

mặc dù có xu hướng giảm nhưng vẫn cao so với các ngân hàng trên địa bàn. Không những thế, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dư nợ của BIDV Nam

Định cuối năm 2017 là 3,57% trong khi của toàn ngành chỉ là 1,81%. Mặc dù chi nhánh đã kiểm soát và từng bước xử lý nợ xấu, nợ quá hạn trong những năm qua nhưng so với các ngân hàng có cùng quy mô dư nợ như Công thương thành phố, Agribank Bắc Nam Định thì nợ xấu, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn của BIDV Nam Định là cao hơn khá nhiều hay nói một cách khác, chất

lượng tài sản có của BIDV Nam Định là kém hơn tương đối so với các đối thủ cùng quy mô.

+ Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập hoặc giá trị tài sản của Ngân hàng bị ảnh hưởng khi lãi suất trên thị trường biến động. Rủi ro lãi suất của Ngân hàng có thể xuất phát từ hoạt động đầu tư và hoạt động HĐV và cho vay.

Tại các ngân hàng thường có sự chênh lệch kỳ hạn tái định giá giữa tài sản

Nợ và tài sản Có. Do đó, khi mức lãi suất trên thị trường thay đổi sẽ ảnh hưởng

đến nguồn thu từ các tài sản sinh lời cũng như chi phí HĐV từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

Với kinh nghiệm và khả năng nhạy bén trong quản trị điều hành, BIDV Nam Định đã điều hành thận trọng, linh hoạt và tuân thủ theo quy định của BIDV về cơ chế lãi suất tiền gửi, tiền vay đảm bảo an toàn.

+ Rủi ro tiền tệ

Rủi ro tiền tệ là rủi ro mà giá trị của các công cụ tài chính bị thay đổi xuất

phát từ những thay đổi về tỷ giá.

Ngân hàng được thành lập và hoạt động tại Việt Nam với đồng tiền báo cáo là VND. Trong khi đó cơ cấu tài sản - nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm một phần bằng ngoại tệ (bao gồm USD, EUR...) do đó có thể phát sinh rủi ro

do vậy không phát sinh rủi ro tiền tệ đối với hoạt động HĐV và cho vay.

2.2.1.2. Thị phần

Với lợi thế là ngân hàng hoạt động lâu năm trên địa bàn tỉnh Nam Định, BIDV nói chung và BIDV Nam Định nói riêng đã chiếm lĩnh được thị phần tương đối so với các ngân hàng trên địa bàn.

Về HĐV, BIDV Nam Định chiếm 7,02% trên tổng số HĐV của các NHTM trên địa bàn, đứng thứ 4 trên tổng số 16 chi nhánh NHTM (sau Agribank

Nam Định, Agribank Bắc Nam Định và Vietinbank tỉnh Nam Định).

Biểu đồ 2.1. Thị phần HĐV của một số NHTM trên địa bàn Nam

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 8% 17.01% 15.93% 6.00% 1% 5.46% 2.45% 6.51% .05% 14.18% 43.97% 44.03% 44.45% 0.00% 13.25% 3.70%7.95% 3.36% 7.02% 2015 2016 2017

■ BIDV Nam Định ■ BIDV Thành Nam ■ Agribank ■ Vietinbank

■ Vietcombank ■ VP Bank ■ Ngân hàng khác

Nguồn: Tính toán theo Báo cáo giám sát và phân tích NHNN tỉnh Nam Định

Nguồn vốn huy động mặc dù có sự tăng trưởng về số tuyệt đối, tuy nhiên mức độ tăng trưởng lại chậm hơn so với các NHTM khác trên địa bàn làm thị phần của BIDV Thành Nam và BIDV Nam Định bị giảm sút khá nhiều trong năm 2017. Điều này một phần do thời gian qua có nhiều biến động do sự chia tách chi nhánh, thay đổi địa điểm của một số PGD đồng thời hiện nay các NHTM không ngừng phát triển mạng lưới hoạt động để chiếm lĩnh khách hàng,

Năm 2015* Năm 2016 2017Năm (1). Tổng thu nhập 630, 0 616, 7 607,3 (2). Tổng tài sản 4.762,7 3.431, 7 4.092,7

(3). Lợi nhuận sau thuế 110,9 66,1 54,9

(4). Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản -

ROA [(3)/(2)]

2,33% 1,93% 1,34

% (5). Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh

thu [(3)/(1)] ________________ 17,60 % 10,72 % 9,05 %

mở rộng thị phần. Điều này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến thị phần của chi nhánh trong giai đoạn vừa qua.

Ngoài ra, trong giai đoạn vừa qua lãi suất huy động của BIDV Nam Định thường thấp và kém linh hoạt hơn so với các NHTM khác trên cùng địa bàn, điều này đã làm cho thị phần của chi nhánh giảm đi đáng kể.

Về thị phần cho vay, BIDV Nam Định chiếm 8,95% tổng dư nợ vay của các NHTM trên địa bàn và vẫn đứng thứ 4 trên 16 chi nhánh NHTM.

Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng dư nợ của một số NHTM trên địa bàn Nam Định100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

4% 4.05% 17.86% 16.66% 38.46% 35.94% 0.00% 15.59% 5.55% 8.63% .93% 4.56% 18.18% 37.64% 5.19% 8.95%

■ BIDV Nam Định ■ BIDV Thành Nam ■ Agribank ■ Vietinbank

■ Vietcombank■ VP Bank ■ Ngân hàng khác

Nguồn: Tính toán theo Báo cáo giám sát và phân tích NHNN tỉnh Nam Định

Mặc dù thị phần cho vay có tăng song nền khách hàng vay vốn của BIDV

Nam Định lại chưa nhiều. Dư nợ tại BIDV Nam Định tập trung rất nhiều vào 10 khách hàng có dư nợ lớn (dư nợ của 10 khách hàng có dư nợ cao nhất chi nhánh là 2.503 tỷ đồng, chiếm 62,14% tổng dư nợ).

Việc tập trung dư nợ vào một số khách hàng lớn sẽ rất rủi ro cho chi nhánh

trong trường hợp các khách hàng lớn này gặp rủi ro hoặc giảm dư nợ trong trước dư nợ tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp xây lắp, dệt may lớn, chưa tập trung phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa và lĩnh vực bán lẻ. Hơn nữa, xét về mặt bằng lãi suất cho vay của BIDV Nam Định là khá cao so với các NHTM khác trên cùng địa bàn nên việc thu hút các khách hàng tốt gặp khá nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó, dư nợ cho vay của BIDV Nam Định chiếm tỷ trọng rất lớn từ cho vay các TDH dự án BT, BOT, cho vay hợp vốn và cho vay theo chương trình phát triển thủy sản theo Nghị định 67 đều là các dự án đã giải ngân xong và đang trong giai đoạn thu hồi nợ. Điều này sẽ là áp lực lớn đối với BIDV Nam Định trong việc duy trì và phát triển thị phần cho vay trong thời gian tới.

2.2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh và đánh giá sự phát triển bền vững của một ngân hàng. Hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Theo đó, khả năng sinh lời của BIDV Nam Định trong những năm qua đang có sự suy giảm phản ánh hoạt động của chi nhánh đang kém hiệu quả hơn so với các năm.

Bảng 2.12. Khả năng sinh lời của BIDV Nam Định

BIDV Thành Nam 1 3 Agribank Nam Định 1,5 8 1,51 1,67 Agribank Bắc Nam Định 2,1 4 1,82 1,62 Vietinbank tỉnh Nam Định 2,2 1 1,57 1,63 Vietinbank TP Nam Định 2,2 0 2,15 2,05 Vietcombank 1,0 4 0,86 1,24 VP Bank 0,6 3 1,6 0 1,9 8 Maritimebank (6,04) 0,9 1 0,7 8 Trung bình của ngành 1, 37 1,3 8 1,4 7

Nguồn: Tính toán theo Báo cáo giám sát và phân tích NHNN tỉnh Nam Định *Số liệu chưa trừ đi phần quy mô chuyển sang chi nhánh mới

Từ bảng số liệu 2.12 có thể thấy, hai chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu của Chi nhánh đều có sự giảm sút mạnh. Điều này như đã phân tích phía trên xuất phát từ cơ cấu tài sản, tổng tài sản của BIDV Nam Định chiếm sấp xỉ 80%

là vốn huy động vẫn giữ xu hướng tăng nhẹ. Trong khi đó tổng thu nhập của BIDV Nam Định bị suy giảm, áp lực nợ xấu cao đã dẫn đến chi nhánh phải sử dụng các biện pháp giảm rủi ro tín dụng bằng cách trích lập dự phòng rủi ro khiến lợi nhuận suy giảm mạnh.

Để đánh giá chính xác và toàn diện hơn về khả năng cạnh tranh của Chi nhánh trên khía cạnh khả năng sinh lời thì cần có sự so sánh với khả năng sinh lời của một số chi nhánh ngân hàng cùng hoạt động trên địa bàn.

Bảng 2.13. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của một số chi nhánh ngân hàng trên cùng địa bàn Đơn vị: %

quy mô tương đương, thấp hơn mức trung bình ngành và vẫn đang có xu hướng

giảm. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của chi nhánh đang ở mức rất thấp, năng lực cạnh tranh giảm sút nghiêm trọng.

2.2.1.4. Hệ thống sản phẩm, dịch vụ

Theo xu thế, chủ trương chung của BIDV xác định đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ là một trong những công cụ để cạnh tranh cả về chất lượng, số lượng lẫn giá cả cung cấp dịch vụ, đặc biệt là việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại.

Về số lượng và tính tiện ích của các sản phẩm, dịch vụ cung ứng

Hiện nay, độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của BIDV hay BIDV Nam Định được đánh giá ở mức khá cao, biểu hiện cụ thể như sau:

* Các sản phẩm đối với Khối khách hàng cá nhân:

- Hệ thống tiền gửi - tiết kiệm rất đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền bao gồm các sản phẩm như: Tiền gửi thanh toán thông thường, tình gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường, tiền gửi chứng minh tài chính, tiền gửi kinh doanh chứng khoán, tiền gửi tích lũy, tiền gửi tích lũy kiều hối, các sản phẩm tiền gửi đặc thù...

Bên cạnh đó, BIDV đã triển khai tiền gửi có kỳ hạn Online với nhiều tiện ích nổi bật. Khách hàng sử dụng dịch vụ có thể chủ động được về thời gian giao

dịch, số tiền giao dịch, được hưởng đầy đủ các ưu đãi phí dịch vụ, lãi suất cao hơn với giao dịch tại quầy mà vẫn hoàn toàn yên tâm với các giải pháp bảo mật

của các gói Internet Banking, Mobile Banking.

Đặc biệt nắm bắt xu thế về ngân hàng số, BIDV đã triển khai ứng dụng BIDV Smart-Banking với nhiều tiện ích nổi bật. Chỉ với chiếc điện thoại thông

phim; Gửi yêu cầu tra soát, khiếu nại...

Một phần của tài liệu 0420 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHTM CP đầu tư và phát triển nam định sau khi chia tách luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 62 - 81)