Stt Thành viên Chức
danh Bổ nhiệm
1 Bà Trương Lệ Hiền Trưởng ban Bổ nhiệm lại ngày 27/04/2018 2 Bà La Thị Hồng Minh Thành viên Bổ nhiệm lại ngày 27/04/2018 3 Bà Đổ Thị Mai Hương Thành viên Bổ nhiệm lại ngày 27/04/2018 4 Bà Vũ thị Bích Vân Thành viên Miễn nhiệm từ ngày 27/04/2019
chính lớn nhất thế giới vào năm 2020. Mục tiêu từ năm 2025 sẽ duy trì ngân hàng bán lẻ số 1 Việt Nam và là ngân hàng đứng đầu về chuyển đổi ngân hàng số.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Việt
Nam
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động của Vietcombank
VÀ MẠNG LƯỚI CÁC CHI NHÁNH
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị của ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Nhiệm kì của Hội đồng quản trị là 05 năm. Hội đồng quản trị gồm có 09 thành viên, trong đó có chủ tịch hội đồng quản trị, 01 thành viên hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc.
- Ban kiểm soát: thực thi chức năng kiểm toán và kiểm soát nội bộ. Ban kiểm soát gồm có 4 thành viên, trong đó có 01 trưởng ban, 03 thành viên ban kiểm soát.
2 Ông Đào Minh Tuấn_______ Phó TGĐ Bổ nhiệm lại ngày 15/06/2017 3 Ông Phạm Mạnh Thắng Phó TGĐ Bổ nhiệm lại ngày 10/03/2019 4 Bà Nguyễn Thị Kim Oanh Phó TGĐ Bổ nhiệm lại ngày 26/12/2019 5 Bà Đinh Thị Thái Phó TGĐ Bổ nhiệm ngày 01/06/2015 6 Ông Eiji Sasaki Phó TGĐ Bổ nhiệm ngày 15/12/2017 7 Bà Phùng Nguyễn Hải Yến Phó TGĐ Bổ nhiệm ngày 15/12/2017 8 Ông Lê Quang Vinh Phó TGĐ Bổ nhiệm ngày 15/12/2017 9 Ông Nguyễn Thanh Tùng Phó TGĐ Bổ nhiệm ngày 01/04/2019 10 Ông Đặng Hoài Đức_______ Phó TGĐ Bổ nhiệm ngày 01/04/2019
Stt Chỉ tiêu Năm2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá trị +/-
2017 Giá trị 2018+/- I Chỉ tiêu quy mô
1 Tổng tài sản 1.035.293 1.074.02 7 3,74% 1.222.719 13,84 % 2 Vốn chủ sở hữu 52.55 8 62.17 9 18,31 % 80.88 3 30,08 % 3 Dư nợ tín dụng 557.68 8 639.37 0 14,65% 741.38 7 15,96 % 4 Huy động vốn 726.73 4 0 823.39 13,30% 5 949.83 % 15,36 II Chỉ tiêu về chất lượng 1 Tỷ lệ nợ xấu 1,11 % 0,97% 0,79% 2 Tỷ lệ dư nợ tín dụng/huy động vốn 76,74 % 77,65 % 78,05 %
III Chỉ tiêu hiệu quả
1 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 29.40 6 39.27 8 33,57 % 45.73 0 16,43 % 2 Chi phí hoạt động 11.86 6 1 13.61 14,71% 8 15.81 % 16,21 3 Chi dự phòng rủi ro 6.19 8 8 7.39 % 19,36 6.790 -8,22% 4 Lợi nhuận trước thuế 11.34
1 18.35 6 61,86% 23.12 2 25,96 % 5 Lợi nhuận sau thuế 9.11
1 14.62 2 60,49% 18.52 6 26,70 %
- Tổng Giám đốc, Ban điều hành và bộ máy giúp việc: Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định. Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ.
2.1.3 Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu hoạt động của Vietcombank từ 2017 - 2019
trị 2018
1 Nợ chính phủ và NHNN 171.385 90.685 -47,09% 92.366 1,85% 2 Tiền gửi và vay cácTCTD khác 66.942 76.524 14,31% 73.617 -3,80% 3 Tiền gửi của khách hàng 708.519 801.929 13,18% 928.451 %15,78 4 Phát hành giấy tờ có giá 18.215 21.461 17,82% 21.384 -0,36%
Nguôn: Báo cáo tài chính của Vietcombank các năm 2017 - 2019
Mặc dù tình hình kinh tế trong năm 2019 có nhiều biến động phức tạp, Vietcombank vẫn đảm bảo sự tăng trưởng về quy mô trên các chỉ tiêu chính. Bên cạnh đó, Vietcombank cũng chú trọng đảm bảo an toàn trong hoạt động thông qua việc trích lập DPRR đầy đủ, lành mạnh hóa năng lực tài chính, kiểm soát nợ xấu và chi phí hoạt động cũng như tuân thủ các quy định về an toàn trong hoạt động của NHNN, Nợ xấu của ngân hàng ở mức thấp nhất từ trước tới nay và thấp nhất trong các tổ chức tín dụng Việt Nam là dưới 1%.
Tổng tài sản của Vietcombank cuối năm 2019 tăng 13,44 % so với năm 2018 và giữ vị trí thứ 3 trên thị trường về quy mô tổng tài sản của hệ thống các ngân hàng. Dư nợ cho vay tăng 15,96%, nằm trong giới hạn quản lý và cho phép của NHNN gắn với việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng theo mục tiêu nợ xấu dưới 1%.
Năm 2019, tăng trưởng thu nhập từ các hoạt động với mức lợi nhuận kỷ lục hơn 23.122 tỷ đồng, tăng 25,96% so với năm 2018 và là mức lợi nhuận kỷ lục của 1 ngân hàng
thương mại tại Việt Nam, thuộc top 200 tổ chức tài chính ngân hang có lợi nhuận lớn nhất
toàn cầu. Chi phí hoạt động được kiểm soát tương đối tốt. Tổng chi phí hoạt động năm 2018 tăng 2.207 tỷ đồng so với năm trước, nguyên nhân do Vietcombank quyết liệt hơn trong việc thực hiện chủ trương kiểm soát, cắt giảm tối đa các chi phí phát sinh.
Nhằm đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hệ thống, kiểm toán và định hạng tín nhiệm quốc tế: Vietcombank đã đi đầu về quản trị rủi ro khi là ngân hàng đầu tiên được áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn, đã được NHNN trao quyết
Dư nợ tín dụng 543.43 4 631.86 7 16% 734.70 7 16% Doanh nghiệp nhà nước 83.31 1 68.15 4 -18% 61.59 7 - 10% Công ty trách nhiệm hữu hạn 109.118 128.33 4 % 18 5 139.57 9% Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài_________ 38.35 7 7 38.56 1% 5 43.64 % 13 Hợp tác xã và
công ty tư nhân 5.25 1 2.487 -53% 2.268 -9% Các nhân 177.77 8 4 235.88 % 33 2 315.78 % 34 Khác 129.61 9 158.44 1 22 % 171.84 0 ________ 8%
Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank qua các năm
Năm 2018, huy động vốn từ tiền gửi của Vietcombank tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 1.115.818 tỷ đồng, trong đó: tiền gửi khách hàng đạt 928.451 tỷ, tăng 15.78% so với năm 2018 góp phần chuyển dịch cơ cấu huy động vốn, tăng tính ổn định của nguồn vốn (tỷ lệ tiền gửi dân cư chiếm gần 60%/tổng tiền gửi khách hàng).
2.2.2 về công tác tín dụng
Bảng 2.3. Tình hình cho vay của Vietcombank từ 2017 - 2019
trị
Doanh số thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại
67,1
3 3 78,
16,34% 93,5
3 19,45%
Doanh số mua bán ngoại tệ 45,
1 5 46, 3,10% 3 48,1 3,5% STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá trị +/-2017 Giá trị +/-2018
Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank qua các năm
Nhìn chung hoạt động tín dụng năm 2017 đến 2019 đạt nhửng bước tăng trưởng mạnh mẻ, đặc biệt là tăng trưởng tín dụng cá nhân với mức tang lần lượt là 34 % và 35 %, phù hợp với định hướng chuyển dịch cơ cấu tín dụng sang bán lẻ của Vietcombank.
Dư nợ tính đến 31/12/2019 đạt khoảng 734.707 tỷ VNĐ (đã bao gồm TPDN), đạt 105 % so với kế hoạch năm 2019. So với năm 2018, tổng dư nợ của Ngân hang TMCP ngoại thương Việt Nam tăng 16% và nợ xấu có xu hướng giảm. Nợ xấu của Vietcombank tính đến hết 31/12/2019 là 580.393 tỷ VNĐ, chiếm 0,79%
tổng dư nợ. Đây là mức nợ xấu thấp nhất trong các ngân hang quốc doanh ở Việt Nam.
2.1.4 Hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ
Bảng 2.4. Doanh số thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại của Vietcombank từ 2017 - 2019
Đơn vị tính: tỷ USD
Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank các năm 2017 - 2019
Tính đến 31/12/2019, doanh số thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại đạt 93,53 tỷ USD tăng 19,45 % so với năm 2018, thị phần cải thiện lên mức 16,2 %.
Ve mua bán ngoại tệ, doanh số mua bán ngoại tệ tính đến 31/12/2019 đạt 48,13 tỷ USD, đạt 120,21% kế hoạch năm 2019. Nhìn chung doanh số từ thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại của Vietcombank tăng trưởng khá tốt và là ngân hàng chiếm thị phần lớn nhất tại Việt Nam.
Thu từ hoạt động dịch vụ của Vietcombank giai đoạn 2017 - 2019 chủ yếu là thu từ dịch vụ thanh toán. Đây là mảng dịch vụ có doanh thu chiếm tỷ trọng trên tổng doanh thu lớn. Ngoài ra, Vietcombank còn có thu phí dịch vụ thẻ, dịch vụ bảo lãnh, thu phí dịch vụ ngân quỹ, phí bảo hiểm đều đạt mức thu cao so với trung bình ngành.
Bảng 2.5 Kết quả thu nhập từ một số hoạt động dịch vụ chính của Vietcombank từ 2017 - 2019
2 Thu từ DV ngân quỹ 24 3^^ 12,50 % 246" 16 5" -32,93% 3 Thu từ NV bảo lãnh 39 0" % 24,6 4ĨT 4^ 45 %10,19 35
thanh toán đạt 6.199 tỷ đồng trong năm 2019, tăng 35,03% so với năm 2018 và là nguồn thu dịch vụ chính của Vietcombank. Thu từ dịch vụ ngân quỹ giảm mạnh do Ngân hàng áp dụng nhiều ưu đãi đến khách hang, cũng như thói quen không dùng tiền mặt đang gia tăng ở Việt Nam.
2.2Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.2.1 Quy mô dịch vụ ngân hàng điện tử
2.2.1.1 Số lượng dịch vụ ngân hàng điện tử
Dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam đã được khởi động từ năm 1994, nhưng phải đến năm 2001 công nghệ thông tin Việt Nam mới đủ sức thích ứng với việc triển khai loại hình dịch vụ này. Sự phát triển mạnh mẽ của Internet và điện thoại di động thông minh trong những năm gần đây mở ra một thị trường tiềm năng cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Theo thống kê của Cục viễn thông Bộ thông tin và truyền thông-VNTA, tính đến năm 2019 có hơn 77 triệu thuê bao truy cập internet, hơn 134,5 triệu thuê bao điện thoại di động sử dụng thoại, tin nhắn, gằn 51,1 triệu thuê bao điện thoại di động đang hoạt động có sử dụng dữ liệu. Như vậy với quy mô dân số xấp xỉ 95 triệu người (xếp thứ 15 trên thế giới, trong đó, tỷ lệ sử dụng Internet chiếm hơn 80%), Việt Nam là quốc gia đứng thứ 16 trên thế giới về số lượng người sử dụng Internet.
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Vietcombank không ngừng cải tiến, phát triển ngày càng nhiều sản phẩm dịch vụ mới, hiện đại giúp tối ưu hóa thời
gian giao dịch, chi phí cho khách hàng, đồng thời tăng giá trị trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Năm 2001, Vietcombank được biết đến là một trong những ngân hàng tiên phong tại Việt Nam phát triển dịch vụ ngân hàng qua internet với việc cho ra mắt phiên bản đầu tiên VCB-iBanking. Từ đầu năm 2009, Vietcombank đã là một trong số ít các ngân hàng tại Việt Nam chính thức triển khai hệ thống ngân hàng điện tử, bắt đầu từ kênh Ngân hàng trực tuyến trên internet VCB-iBanking và dịch vụ Ngân hàng qua tin nhắn VCB-SMS Banking. Tính đến năm 2018, Vietcombank đã triển khai cung ứng được các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử sau:
- Dịch vụ ngân hàng qua internet VCB-ibanking;
- Dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn điện thoại di động - VCB - SMS Banking; - Dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động - VCB - Mobile banking;
- Dịch vụ qua ứng dụng di động VCB Pay;
- Dịch vụ thanh toán trên điện thoại di động - Mobile bankplus; - Ngân hàng 24/7 qua điện thoại - VCB - Phone banking; - Thẻ thanh toán của Vietcombank và hệ thống máy ATM/POS. - Dịch vụ VCB Money.
Hiện tại, Vietcombank có 02 loại máy POS: một loại mà khách hàng sẽ trực tiếp nhập mã số PIN trên máy (như POS S80, S90) và một loại có PIN Pax kèm theo để giúp khách hàng nhập mã PIN khi giao dịch (như POS S78). Vietcombank là ngân hàng duy nhất ở Việt Nam chấp nhận thanh toán cả 7 loại thẻ ngân hàng thông dụng trên thế giới (American Express, Visa, MasterCard, JCB, Diers cup, Discover và UnionPay); phát hành các loại thẻ sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa Vietcombank Connect24, thẻ ghi nợ quốc tế: Vietcombank Visa Platium, Vietcombank Connect24 Visa, Vietcombank Mastercard, Vietcombank Cashback Plus American Express, Vietcombank UnionPay hoặc các sản phẩm thẻ tín dụng cao cấp mang các thương hiệu nổi tiếng toàn thế giới: Vietcombank Mastercash world, thẻ tín dụng vietcombank cashplus platinum american express, thẻ vietcombank vietnam airlines platinum american express, thẻ vietcombank visa
2017 Giá trị +/- 2017 Giá trị +/-2018
platinum, thẻ tín dụng Vietcombank visa/ mastercard cội nguồn/jcb, ... Đến nay, Vietcombank rất hân hạnh và tự hào được cung cấp dịch vụ thẻ cho hơn 12,7 triệu chủ thẻ trên toàn quốc.
Ve cơ bản, Vietcombank đã cung ứng đầy đủ các dịch vụ ngân hàng điện tử cơ bản, phố biến, gia tăng các tiện ích, tính năng và hạn mức sử dụng của các dịch vụ hiện có đã được mở rộng, nâng cao. Cụ thể:
Về hạn mức giao dịch, đối với Internet Banking, thay vì hạn mức giao dịch trong cùng hệ thống Vietcombank chỉ 100.000.000đ/ngày giao dịch như trước đây, hiện tại Vietcombank đã nâng hạn mức giao dịch trong cùng và khác hệ thống Vietcombank lên 1.000.000.000đ/ngày với số lần giao dịch trong ngày không hạn chế. Ngoài ra với dịch vụ chuyển tiền nhanh qua thẻ và chuyển tiền nhanh qua tài khoản, khách hàng khác hệ thống có thể nhận được tiền trong vòng ít phút khi thực hiện xong giao dịch. Dịch vụ Mobile banking đã nâng hạn mức giao dịch trong ngày lên 100.000.000đ (trước đây chỉ 50.000.000đ) và hạn mức giao dịch trên mỗi lần giao dịch là 50.000.000đ (trước đây chỉ 10.000.000đ).
Vietcombank cũng cập nhật các tính năng tiên tiến nhất trên thế giới như xác thực giao dịch bằng vân tay/khuôn mặt thay cho nhập mã pin/OTP, cho phép thanh toán bằng mã vạch ma trận QR code. Ngoài ra, Vietcombank cũng đã phát triển thêm các tiện ích gia tăng như chuyển tiền/thanh toán cho kỳ tương lai, kết hợp với điện lực, viễn thông, hàng không. thanh toán hóa đơn và một số trường học để thanh toán học phí.
Sự gia tăng hạn mức giao dịch, mở rộng tính năng sản phẩm, giảm thiểu thời gian trên mỗi giao dịch cho thấy sự phát triển trong xử lý dữ liệu của hệ thống corebanking và các hệ thống thanh toán có liên quan, có khả năng đảm bảo sự chính xác, an toàn hơn cho khách hàng trong các lần giao dịch.
Kể từ năm 2017 đến nay, việc mở rộng quy mô dịch vụ NHĐT của Vietcombank đã có những thành công đáng kể, thể hiện ở số lượng khách hàng, tần suất, doanh số sử dụng dịch vụ tăng liên tục qua các năm.
Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu phán ảnh kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ của Vietcombank năm 2017-2019
2
Số lượng máy ATM Máy 2.360 2.407 2% 2.563 5% Số lượng đơn vị chấp nhận thẻ Đơn vị 11.77
■ Thẻ tín dụng quốc tế BThe ghi nợ quốc tế
(Nguồn: Báo cáo Trung tâm thẻ Vietcombank)
Năm 2002, Vietcombank là ngân hàng đầu tiên phát hành thẻ ghi nợ nội địa và triển khai hệ thống giao dịch ATM trên nền tảng kết nối trực tuyến toàn hệ thống. Đến nay số lượng thẻ Vietcombank đã đạt hơn 10 triệu thẻ.
Số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành trong năm 2019 tăng 15 % so với năm 2018, đạt 108.768 thẻ so với 94.796 năm 2018. Số lượng phát hành thẻ tín dụng quốc tế trong năm 2019 tăng trưởng cao do có chiến dịch quảng bá sản phẩm với những ưu đải, chương trình khuyến mãi hấp dẫn khi sử dụng thẻ quốc tế cũng
Giá trị +/-2017 Giá trị +/-2018
Internet Banking 1.976 2.919 19% 3.089 25%
SMS Banking 3.835 4.073 6% 4.560 12%