THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

Một phần của tài liệu 0350 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTM CP an bình chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 58)

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH -CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.2.1 Dư nợ tín dụng và kết cấu dư nợ tín dụng

2.2.1.1 Dư nợ tín dụng

Tình hình dư nợ tín dụng của ABBANK Chi nhánh Hà Nội được thống kê qua bảng sau:

Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng của ABBANK - chi nhánh Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2013, tổng dư nợ của chi nhánh đạt 3,419 tỷ đồng tăng 5% so với năm 2012. Mặc dù năm 2013, hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn tăng so với năm 2012 tuy nhiên mức tăng trưởng dư nợ không cao, nguyên nhân là do năm 2013 là 1 năm khó khăn của nền kinh tế, các doanh nghiệp thực sự khó khăn trong hoạt động kinh doanh, hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản không có dấu hiệu khởi sắc, thị trường chứng khoán lao dốc. Chính vì vậy khẩu vị rủi ro của chi nhánh được thắt chặt lại, việc phê duyệt các khoản tín dụng được thẩm định kỹ càng hơn nên tổng dư nợ của chi nhánh không thực sự đột phá. Sang đến năm 2014, tổng dự nợ của chi nhánh có sự tăng trưởng đáng kể khi tăng 12% so với năm 2013 đạt 3,829 tỷ đồng. Năm 2014, ngân hàng nhà nước liên tục giảm trần lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng, đồng thời với sự thừa vốn của các ngân hàng nên lãi suất cho vay giảm xuống đáng kể. Chính điều này đã tháo nút giúp các doanh nghiệp có thể tiếp cận được vốn vay ngân hàng với lãi suất thấp hơn, ổn định hoạt động kinh doanh do đó tổng dư nợ doanh nghiệp của chi nhánh tăng đóng góp vào tăng tổng dư nợ. Ngoài ra năm 2014, thị trường bất động sản khởi sắc, ngân hàng ABBANK ban hành sản phẩm cho vay nhà dự án thuộc mảng cho vay cá nhân khiến dự nợ cá nhân cũng tăng trưởng rất tốt.

2.2.1.2 Kết cấu dư nợ tín dụng

Trong kết cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay, qua các năm từ 2012 - 2014, tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm so với tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Tốc độ cho vay trung và dài hạn cũng nhanh hơn so với tốc độ tăng của dư nợ cho vay ngắn hạn. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn năm 2012 chiếm 64,3% tổng dư nợ thì đến năm 2013 giảm xuống còn 63,5% và năm 2014 giảm còn 61,2%. Trong khi đó tỷ trọng cho vay dài hạn năm 2012 là 35,7% thì năm 2013 tăng lên 36,5% và đến năm 2014 là 38,8%. Nguyên nhân của tỷ trọng dư nợ cho vay dài hạn tăng, dư nợ cho vay ngắn hạn giảmlà do định hướng của ABBANK là trở thành một ngân hàng bán lẻ, chú trọng vào cho vay cá nhân, nâng tỷ trọng cho vay cá nhân

STT m Thành phần kinh tế^^^^-^^^^ 2012 2013 2014 So sánh (%) 13/12 14/13

ĩ Doanh nghiệp nhà nước 215 218 218 101 100

2 Cty CP, TNHH 2.415 2.43Ĩ 2.870 101 118

3 DNTN 55 51 56 93 110

4 DN có vốn ĐT nước ngoài 34 42 45 124 107

5 Cá thể 546 677 858 124 127

Tổng dư nợ 3.265 3.419 2.971

trong tổng dư nợ. Cho vay KHCN thì chủ yếu là cho vay trung và dài hạn chính vì thế tỷ trọng cho vay theo kỳ hạn đang có sự chuyển dịch sang trung và dài hạn.

Trong cơ cấu dư nợ theo loại hình khách hàng vay, tỷ trọng cho vay KHCN tăng ổn định trong khi tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp có xu hướng giảm. Năm 2012 tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp đạt 83,3% nhưng đến năm 2013 tỷ trọng chỉ đạt 80,2% và đến năm 2014 là 77,6%. Trong khi đó tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN năm 2012 chỉ chiếm 16,7% trong tổng dư nợ thì đến năm 2013 tăng lên thành 19,8% và đến năm 2014 đạt con số khá ấn tượng là 22,4%. Như đã giải thích nguyên nhân ở trên, định hướng phát triển của ngân hàng ABBANK là trở thành một ngân hàng bán lẻ, tập trung vào cho vay KHCN và các doanh nghiệp thuộc khối SMI, hạn chế phát vay trung dài hạn doanh nghiệp vì vậy tỷ trọng dư nợ KHCN trong tổng dư nợ của chi nhánh Hà Nội liên tục tăng trong những năm gần đây và còn được định hướng phát triển trong những năm tới.

(Nguồn: Báo cáo Quyết toán 2012, 2013, 2014 của ABBANK Hà Nội) + Phân theo thành phần kinh tế

Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế

Ngành kinh tế'~'~—-^^

Thương mại 1.687 1.789 2.01

1 106 112

^2 Y tế -giáo dục 45 56 57 124 102

^^3 Công nghiệp chế biến 958 1035 1235 108 119

^4 Xây dựng 518 460 433 89 94 ~5 Dịch vụ 45 56 62 124 111 ^6 Khác ~ 23 31 192 135 Tổng dư nợ 3.265 3.419 3.82 9 105 112

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết 2012, 2013, 2014 của ABBANK Hà Nội) Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ theo theo thành phần kinh tế qua các năm

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết 2012, 2013, 2014 của ABBANK Hà Nội)

Dư nợ tín dụng đối với các DNNN tiếp tục giảm, chỉ còn chiếm 5,6% (tỷ lệ này đầu năm là 6,3%). Dư nợ cho vay đối với các DNNN giảm mạnh do một số DNNN có dư nợ lớn (Công ty Dệt, Dược...) chuyển sang công ty cổ phần và chi nhánh đã chủ động giảm giới hạn tín dụng đối với các DNNN từ đầu, hạn chế cho vay mới và tích cực thu hồi nợ.

Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với nhóm công ty cổ phần, TNHH là 74%. Tỷ trọng cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân & tiêu dùng chiếm tỷ lệ 22% và tăng dần qua các năm, đây là một trong những hoạt động kinh doanh mà chi nhánh sẽ phải chú trọng triển khai tăng trưởng thị phần trong năm 2015 và các năm tới. Định hướng của Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội là tập trung tăng trưởng dư nợ thị trường bán lẻ, mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam nên việc chi nhánh Hà Nội tăng tỷ trọng cho vay cá nhân/hộ gia đình trong những năm qua đã đi đúng hướng.

+ Dư nợ phân theo ngành kinh tế

Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế

STT m Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh (%) 13/12 14/13 1 Nợ cần chú ý 20,4 23 16 112,7 69,6

2 Nợ dưới tiêu chuẩn 60,8 47 40,3 77,3 85,7

“3 Nợ nghi ngờ 23 20,5 5,6 89,1 27,3 “4 Nợ có khả năng mất vốn 36,2 507 53 140,1 104,5 Tông nợ quá hạn 140,4 141,2 114, 9 100, 6 813

Biểu đồ 2.3: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế cho vay qua các năm

(Nguồn: Báo cáo Quyết toán 2012, 2013, 2014 của ABBANK Hà Nội)

Dư nợ cho vay lĩnh vực thương mại chiếm tỷ trọng lớn nhất 52%, Công nghiệp chế biến chiếm 32%...

Một phần của tài liệu 0350 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTM CP an bình chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 58)

w