7. Kết cấu của đề tài
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương
lượng hoạt động, uy tín thương hiệu trong hệ thống Ngân hàng Công Thương trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánhĐô Thành Đô Thành
Huy động vốn Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường, tiền gửi tiết kiệm tích lũy cho con, Giấy tờ có giá...
Cho vay Cho vay mua nhà, cho vay mua xe trả góp, cho vay sản xuất kinh doanh, cầm cố sổ tiết kiệm.
Sản phẩm thẻ Thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ATM, . Bảo hiểm nhân thọ Phát lộc an khang, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo mở rộng,
bảo hiểm tử vong và thương tật .
Bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm nhà, bảo hiểm ô tô, bảo hiểm sức khỏe . Dịch vụ ngân hàng điện tử Vietinbank Ipay, Ipay mobile, SMS banking, bank plus. Sản phẩm khác Chuyển tiền, kiều hối, gửi giữ tài sản, cho thuê ngăn tủ
sắt, bảo lãnh ngân hàng .
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đô Thành)
Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành bao gồm:
01 Giám đốc 04 Phó giám đốc 04 phòng giao dịch
Với tổng số cán bộ là 90 người
2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ bán lẻ chủ yếu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành
Với chủ chương chuyên đổi mạnh mẽ hoạt động bán lẻ, Vietinbank nói chung và Vietinbank Đô Thành nói riêng luôn luôn tìm kiếm các giải pháp thích hợp tiếp cận
khách hàng, gia tăng các trải nghiệm, dịch vụ để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Để thực hiện điều này, Vietinbank đã chuyển đổi mô hình bán lẻ đồng nhất từ Trụ sở chính đến chi nhánh và phòng giao dịch. Bên cạnh đó, Vietinbank Đô Thành cũng luôn cam kết cung cấp những sản phẩm chất lượng, nhiều tiện ích để đáp ứng tối đa cam kết chất lượng với khách hàng, đồng thời thường xuyên cập nhật những sản phẩm dịch vụ mới từ hội sở chính để áp dụng tại chi nhánh.
Bảng 2.2: Các sản phầm dịch vụ bán lẻ chủ yếu của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương - Chi nhánh Đô Thành
với 2015 với 2016 Nguồn vốn 300 7 301 2 278 8 0.17 % - 7.44% - Vốn huy động 219 4 7 236 3 232 % 7.89 1.86%-
Dư nợ cho vay 372
2 5 380 4 389 % 2.23 % 2.34
(Nguồn: website www.vietinbank.vn)
Từ bảng khái quát các sản phẩm dịch vụ trên, có thể thấy Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương - Chi nhánh Đô Thành ngoài việc phục vụ các sản phẩm, dịch vụ mang tính truyền thống của ngân hàng thương mại như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, các sản phẩm cho vay thì Chi nhánh Đô Thành cũng đã phục vụ khách hàng những sản phẩm ngân hàng hiện đại với nhiều tiện ích cho khách hàng. Chính vì
vậy mà số lượng khách hàng bán lẻ tại chi nhánh vẫn luôn không ngừng tăng lên trong giai đoạn vừa qua.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công
thương chi nhánh Đô Thành giai đoạn 2015-2017
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành giai đoạn 2015-2017
Thu nhập 5Ĩ 7 0" 57 ÕÕ"6 % 10.25 % 5.26 Chi phí 42 0“ 5 45 5 44 % 8.33 2.20%- Lợi nhuận 9 7 5" ĨĨ 5 Ĩ5 % 18.56 % 34.78
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đô Thành)
Giai đoạn 2015 - 2017 là giai đoạn mà nền kinh tế Việt Nam phát triển tương đối ổn định và có những bước tiễn vững chắc trong quá trình xây dựng nền kinh tế. Ở giai đoạn này, lạm phát được kiềm chế, đồng thời tăng trưởng kinh tế luôn đạt mục tiêu chính phủ đề ra. Chính vì vậy, ngành Ngân hàng thời điểm này cũng đạt được những thành tựu có tính tích cực.
Tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành, từ năm 2015 đến 2016, nguồn vốn và dư nợ cho vay đều có xu hướng tăng lên, lần lượt đạt 0.17% và 2.23%, trong đó vốn huy động tăng 173 tỷ đồng tương ứng với mức tăng
7.89%. Có thể thấy tốc độ tăng trưởng trong năm 2016 là tốt, chi nhánh đã sử dụng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả. Trong năm 2017, nguồn vốn nói chung và vốn huy động nói riêng của chi nhánh Đô Thành có xu hướng giảm xuống tuy nhiên hoạt động tín dụng vẫn đạt được những kết quả tích cực. Nhờ việc Vietinbank quản lý vốn theo phương pháp tập trung nên giai đoạn này, nguồn vốn của chi nhánh đã được rót thêm vốn từ Hội sở chính để đảm bảo các hoạt động kinh doanh của chi nhánh vẫn được diễn ra một cách trơn tru.
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành giai đoạn 2015-2017
Số dư NV huy động 219 4 7 236 3 232 7.89% -1.86% - Ngắn hạn 110 5 130 1 138 0 17.74 % 6.07% - Trung và dài hạn 68 1 6 65 0 48 -3.67% -26.83% - Không kỳ hạn 40 8 0 41 3^ 46 0.49% 12.93%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đô Thành)
Như đã phân tích ở trên, nhờ hoạt động tín dụng của chi nhánh có xu hướng tăng mà thu nhập của chi nhánh Đô Thành cũng tăng lên qua các năm, đạt mức 570 tỷ đồng năm 2016 - tăng 10.255% so với năm 2015 và đạt 600 tỷ đồng tại năm 2017 - tăng 5.26% so với năm 2016. Ve chi phí, năm 2017, chi nhánh Đô Thành đã giảm được chi phí 2.2% so với năm 2016, một phần là do sự sụt giảm của nguồn vốn huy động, một phần do chi nhánh đã bước vào kinh doanh ổn định và giảm thiểu được một số chi phí khác. Nhờ những nhân tố trên mà lợi nhuận của chi nhánh Đô Thành đang có xu hướng tăng lên khá mạnh mẽ, điển hình là lợi nhuận năm 2017 tăng đến 34.78% so với năm 2016. Đây là một dấu hiệu tích cực cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔ THÀNH
2.2.1 Thực trạng các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ đang được cung ứng tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Đô Thành 2.2.1.1 Thực trạng huy động vốn
Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành Đơn vị: Tỷ đồng
Số dư tỷ trọng số dư tỷ trọng Năm 2015 2194 1399 63.76% 795 36.24 % 2016 2^7 1450 61.26% 917 38.74 % 2017 2323 1556 67.00% 767 33.00 %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đô Thành)
Khi nền kinh tế trở lại ổn định và bước đầu quay lại đà tăng trưởng thì việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng đối với nền kinh tế ngày càng trở nên mạnh mẽ và quyết liệt hơn. Vietinbank Đô Thành luôn tích cực trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm tiền gửi, đồng thời đưa ra thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới để đáp ứng từng nhu cầu của từng nhóm khách hàng nhỏ hơn. Dưới sự lãnh đạo tài tình của các cấp quản lý, chi nhánh Đô Thành đã đẩy mạnh các hoạt động huy động vốn. Từ bảng kết quả trên, có thể thấy nguồn vốn huy động từ tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi không kỳ hạn luôn không ngừng tăng lên qua các năm. Cụ thể, số dư tiền gửi ngắn hạn năm 2016 đạt 1301 tỷ đồng, tăng 196 tỷ đồng so với năm 2015 - tương ứng mức tăng 17.74%, đến năm 2017 con số nàm đạt 1380 tỷ đồng, tăng 6.07% so với năm 2016. Đồng thời nguồn vốn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn cũng tăng lên, so với năm 2016 thì năm 2017 con số này tăng được 12.93%. Như vậy, tại chi nhánh Đô Thành của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, lượng vốn huy động được từ tiền gửi ngắn hạng và không kỳ hạn của các khách hàng bán lẻ vẫn có xu hướng tăng lên. Thực tế, nguồn vốn huy động giảm xuống là do nguồn huy động vốn trung và dài hạn có xu hướng giảm. Mặc dù giảm nhưng điều này không hề bất thường bởi đối tượng khách hàng bán lẻ, như đã phân tích ở chương 1, chủ yếu sẽ ưu tiên hoạt động gửi tiền thanh toán và gửi tiết kiệm ngắn hạn hơn so với gửi tiền trung dài hạn.
Về cơ cấu nguồn tiền gửi từ các nguồn khách hàng bán lẻ, có thể thấy ở bảng dưới đây:
Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành
6 tháng 52 5.3 64 6
12 tháng 68 69 67 7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đô Thành)
Theo kết quả tổng hợp ta thấy nguồn vốn huy động đến phần lớn từ khách hàng là các cá nhân và hộ gia đình - chiếm khoảng 2/3 trong cơ cấu huy động vốn từ khách hàng bán lẻ. Lượng vốn huy động được từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ chiếm
khoảng hơn 30% trong cơ cấu này. Điều này phù hợp với thực tế chung của ngành Ngân hàng đó là các doanh nghiệp thường ít dự trữ tiền, giao dịch chủ yếu với Ngân hàng là các nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh; ngược lại cá nhân và hộ gia đình trong nền kinh tế thường ít tham gia vào các hoạt động đầu tư khác, họ chủ yếu giữ tiền bằng cách gửi tiết kiệm để hưởng lãi.
Bảng 2.7: Lãi suất huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tính đến tháng 3/2018 tại một số Ngân hàng thương mại
Doanh số cho vay 625 0 8 678 6954 % 7.93 % 2.39 Doanh số thu nợ 599 7 625 2 6315 4.08 % 1.00 %
Dư nợ cho vay 357
7 4 389 4302 % 8.14 % 9.48
Dư nợ quốc doanh 36
0" 38 4" 362" 6.25 % - 6.08% Dư nợ ngoài quốc doanh 321
7 0 351 3940 % 8.35 % 10.91
(Nguồn: Tổng hợp từ website các Ngân hàng thương mại)
Về mặt bằng lãi suất ngắn hạn, so với các Ngân hàng thương mại khác, có thể thấy Ngân hàng Công thương đưa ra mức lãi suất chưa thực sự hấp dẫn với khách hàng gửi tiền. Những mức lãi suất này nằm ở mức trung bình so với mặt bằng chung. Tuy nhiên phần nhiều khách hàng sẽ ưu tiên gửi tiền tại Vietinbank và BIDV không phải vì lãi tiết kiệm nhận được mà chủ yếu là nhờ độ tín nhiệm với những ngân hàng lâu năm này. Nhưng trong tương lai, khi mà khách hàng sẽ mạnh mẽ hơn trong những quyết định đầu tư, bớt lo ngại rủi ro khi hệ thống ngân hàng được kiểm soát chặt chẽ hơn thì rất có thể một phần không nhỏ khách hàng sẽ quyết định gửi tiền tại các Ngân hàng thương mại nhỏ khác để hưởng mức lãi suất cao hơn. Chính vì vậy, Vietinbank cần có những chiến lược mới trong việc hoạch định chính sách lãi suất để hài lòng nhu cầu của khách hàng đồng thời tăng được lượng vốn huy động của mình, đặc biệt với những chi nhánh khan hiếm vốn huy động như chi nhánh Đô Thành.
Từ những đánh giá trên, có thể thấy hoạt động huy động vốn từ nguồn khách hàng bán lẻ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành chưa thực sự tốt, nguồn vốn huy động còn thiếu để phục vụ các hoạt động kinh doanh khác. Mặt khác, cơ cấu vốn theo đối tượng khá ổn định qua các năm thể mặc dù tổng nguồn vốn huy động năm 2017 có xu hướng giảm. Chi nhánh Đô Thành vẫn cần có những phương án tích cực để tạo ra nguồn vốn dồi dào, ổn định hơn để có thể độc lập trong hoạt động kinh doanh, giảm bớt sự phụ thuộc về nguồn vốn từ Hội sở chính.
2.2.1.2Thực trạng hoạt động tín dụng
Năm 2017, tình hình kinh doanh của ngành Ngân hàng đã có những khởi sắc, trong đó được biết đến đó là tín dụng tăng trưởng tốt, đạt mức 18.17%, nợ xấu giảm từ mức 11.5% xuống còn 9.5%
Thời gian vừa qua, tình hình cho vay của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành có thể thấy qua bảng sau:
Bảng 2.8: Tình hình cho vay của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành
Chỉ tiêu Năm Tốc độ tăng trưởng 201 5 201 6 2017 2016 so với 2015 2017 so với 2016 TỔNG DƯ NỢ CHO VAY 357 7 389 4 4302 8.14 % 9.48 %
1. Cho vay cá nhân 2146.2 231 4 2507 7.25 % 7.70 % Ngắn hạn 52 1 2^ 58 601 % 10.48 % 3.16 Trung dài hạn 1625. 2 173 2 1906 6.17 % 9.13 %
2. Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 1430.8 158 0 1795 % 9.44 % 11.98 Ngắn hạn 42 0 6 42 488 % 1.41 % 12.70 Trung dài hạn 1010. 8 4 115 1307 % 12.41 % 11.71
Hoạt động tín dụng luôn là một hoạt động quan trọng và chiếm chủ yếu trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành nói riêng. Hoạt động tín dụng luôn đóng góp phần lớn trong tổng thu nhập của chi nhánh. Hoạt động cho vay tại chi nhánh Đô Thành giai đoạn 2015 - 2017 đã đạt được một số kết quả khả quan. Doanh số cho vay tăng lên qua các năm, đạt mức 6788 tỷ đồng năm 2016, tăng 7.93% so với năm 2015 và tăng thêm 2.39% năm 2017, đạt 6954 tỷ đồng. Dư nợ cho vay cũng tăng đều trong giai đoạn này với tốc độ trong khoảng 8% đên 9.5%. Hiện nay, nền tảng kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt cùng với việc kiềm chế lạm phát đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như các cá nhân, hộ gia đình. Cùng với đó là những chính sách khuyến khích khởi nghiệp đã giúp cho hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ mọc lên ngày càng nhiều. Chính vì lẽ đó mà tỷ trong cho vay đối với khách hàng thuộc khối ngoài quốc doanh đang có xu hướng tăng lên và chiếm phần lớn trong cơ cấu cho vay của chi nhánh Đô Thành.
Đơn vị: Tỷ đồng 5000 4000 3000 2000 1000 0
■ Dư nợ ngoài quốc doanh
■ Dư nợ quốc doanh
3217 3510 3940
360 384 362
Biểu đồ 2.1: Dư nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đô Thành giai đoạn 2015 - 2017
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đô Thành)
Thông qua biểu đồ trên, ta thấy dư nợ quốc doanh tại chi nhánh Đô Thành có xu hướng giữ ở mức ổn định, dư nợ giảm chủ yếu là do các doanh nghiệp đã hoàn thành
45
việc trả nợ cho Ngân hàng, doanh số cho vay thêm không nhiều. Mặt khác, do sự bứt lên nhanh chóng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động cho vay đối với đối tượng này tăng nhanh qua các năm với mức 8.35% năm 2016 và tăng 10.91% trong năm 2017. Những đối tượng vay này chủ yếu là các doanh nghiệp mới ở các lĩnh vực dịch vụ, thương mại điện tử - những ngành nghề đang rất được ưa chuộng trong xã hội toàn cầu hóa hiện nay. Kinh tế phát triển giúp cải thiện đời sống người dân, nhu cầu vật chất, tiêu dung của người dân từ đó cũng tăng lên. Dư nợ cho vay ngoài quốc doanh tăng cũng một phần là do người dân mở rộng việc vay vốn tiêu dung, chủ yếu như mua nhà, mua xe... Ngoài ra, các lĩnh vực sản xuất, tiểu thủ công nghiệp tại địa phương cũng vẫn được chú trọng để giúp đỡ các gia đình trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay theo đối tượng và thời hạn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đô Thành
12 tháng Bảng tổng hợp cơ cấu cho vay theo đối tượng và thời hạn trên cho thấy đối với87 9 96 khách hàng cá nhân, tỷ trọng cho vay trung dài hạn đang có xu hướng tưng lên nhanh chóng. Các cá nhân vay trung dài hạn chủ yếu là vay mua nhà, mua xe hoặc vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại gia đình. Khối lượng vay ngắn hạn cũng được giữ ở mức ổn định, tăng trưởng không quá mạnh mẽ. Điều nay cho thấy chi