Tình hình hoạt động

Một phần của tài liệu 0172 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay giải quyết việc làm tại phòng giao dịch NH chính sách xã hội quận hà đông luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50 - 55)

- Số lượt cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình được vay vốn ngân

2.1.2.2. Tình hình hoạt động

sự kiểm tra, giám sát của người dân đối với vốn vay ưu đãi.

Đây là một hình thức riêng có của NHCSXH, được chính quyền địa phương, Hội đồn thể và nhân dân nhiệt tình ủng hộ.

* Nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2014 đạt 127.455 triệu đồng, tăng 17.242 triệu đồng so với đầu năm. Trong đó:

- Nguồn vốn từ Trung ương: 76.542 triệu đồng, chiếm 60% tổng nguồn vốn, tăng 14.263 triệu đồng so với đầu năm, cụ thể:

+ Nguồn vốn từ Trung Ương chuyển về: 70.339 triệu đồng, tăng 12.453 triệu đồng so với đầu năm.

+ Nguồn vốn huy động được Trung ương cấp bù lãi suất: 6.203 triệu đồng, tăng 1.810 triệu đồng (tăng chủ yếu từ huy động tiền gửi thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn 1.176 triệu đồng)

- Nguồn vốn nhận ủy thác đầu tư từ ngân sách địa phương: 50.908 triệu đồng, chiếm 40% tổng nguồn vốn, tăng 3.200 triệu đồng so với đầu năm. Cụ thể:

+ Nguồn vốn Ngân sách TP Hà Nội và UBND Hà Nội cấp bù lãi suất: 20.471 triệu đồng tăng 3.200 triệu đồng

+ Nguồn vốn Ngân sách quận Hà Đông: 30.300 triệu đồng, giảm 262 triệu đồng do hoàn trả hợp đồng đến hạn về UBND quận.

+ Nguồn vốn từ MTTQ quận Hà Đông: 137 triệu đồng.

* Hoạt động tín dụng

- Doanh số cho vay năm 2014 đạt: 67 tỷ đồng. - Doanh số thu nợ năm 2014 đạt: 49 tỷ đồng.

Tính đến 31/12/2014 tổng dư nợ các chương trình tín dụng là: 127.380 triệu đồng, tăng 17.262 triệu đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng trưởng đạt 15,6% năm đạt 99,8% kế hoạch được giao năm 2014, cụ thể các chương trình:

Bảng 2.1: Dư nợ các chương trình qua các năm của Ngân hàng Chính sách Xã hội Quận

trình Số tiền

với năm 2011

tiền với năm 2012

tiền với năm 2013

Hộ nghèo 29.274 1 6.00 0 23.45 - 5.824 3 10.48 - 12.967

Hộ cận nghèo 0 0 2 21.10 21.102 5 53.22 3 32.12

Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 13.525 - 20 11.900 -1.625 7.767 - 4.133 Giải quyết việc làm 46.023 5 9.31 5 52.16 6.142 5 55.10 2.940 Nước sạch và vệ

sinh môi trường nông thôn

12 2

-

460 0 - 12 0 0

Doanh nghiệp vừa

và nhỏ 0 1.50

-

450 1.500 0 700 - 800

Xuất khẩu lao động (ký quỹ đi Hàn Quốc)

0 0 0 0 100

29.274 triệu đồng tăng so với năm 2011 là 6.001 triệu đồng nhưng đến năm 2013 lại giảm 5.824 triệu đồng; đến cuối năm 2014 giảm 12.967 triệu so với

TT T

tổ dư nợ Nghèo nghèo

năm 2013. Điều này có thể thấy rằng nguồn vốn uu đãi của NHCSXH đã giúp nguời nghèo có vốn để sản xuất kinh doanh, chứ không phải bằng trợ cấp (cho cần câu hơn là cho xâu cá), để họ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống kinh tế và từng buớc vuơn lên thoát nghèo, hòa nhập cuộc sống với cộng đồng. Đồng thời tháng 4/2013, NHCSXH Quận đã triển khai chuơng trình tín dụng đối với hộ cận nghèo, là những đối tuợng dễ bị tổn thuơng, khi chăn nuôi, trồng trọt lại dễ bị dịch bệnh hoặc khi gặp thiên tai là họ có thể tái nghèo. NHCSXH Quận đã đua đuợc nguồn vốn uu đãi đó đến các hộ vay, chính vì vậy mà du nợ cho vay hộ cận nghèo đến cuối năm 2013 là 21.102 triệu đồng và tăng lên là 53.225 triệu đồng vào cuối năm 2014.

Trong điều kiện tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh, nhiều phuờng mới từ xã lên, tỷ lệ hộ bị thu hồi đất nông nghiệp cao, nhiều làng nghề truyền thống phát triển. Số hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn giảm nhung số lao động dôi du, lao động tự do thiếu việc làm ngày càng cao, chính vì vậy mà nhu cầu vay vốn GQVL trên địa bàn quận Hà Đông là rất lớn. Và NHCSXH Quận đã đáp ứng đuợc phần nào nhu cầu đó, trong các chuơng trình cho vay, cho vay GQVL chiếm tỷ lệ cao nhất đạt du nợ là 55.105 triệu đồng chiếm tỷ lệ 43,26% tổng du nợ.

Chuơng trình HSSV giảm qua các năm, đến cuối năm 2014 chỉ cịn 7.767 triệu đồng, các gia đình đã cải thiện đuợc đời sống, sinh viên đuợc hỗ trợ sau khi ra truờng tìm đuợc việc làm và có nguồn kinh tế trả dần hàng tháng.

Đến cuối năm 2013, du nợ chuơng trình nuớc sạch và vệ sinh môi truờng nông thôn đã bằng 0, lý do bởi vì khi Hà Đơng trở thành một quận của Thành phố Hà Nội, các xã đuợc lên phuờng nên khơng cịn thuộc phạm vi đối tuợng cho vay của chuơng trình. Đối với chuơng trình cho vay doanh nghiệp vửa và nhỏ du nợ năm 2014 đã giảm 800 triệu đồng là do Doanh nghiệp đã đến hạn trả nợ và đang trong thời gian làm thủ tục để đuợc vay lại.

Phương thức cho vay của NHCSXH là cho vay ủy thác thông qua các tổ chức chính trị xã hội là 4 Hội đoàn thể (HĐT): Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh và Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Đến 31/12/2014 dư nợ uỷ thác cho vay thông qua HĐT đạt 123,672 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 97,1% tổng dư nợ) với 5.533 khách hàng còn dư nợ thơng qua 171 tổ, bình qn dư nợ 22,3 triệu đồng/khách hàng. Cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Dư nợ uỷ thác cho vay thơng qua các Hội đồn thể

5 3 8

Một phần của tài liệu 0172 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay giải quyết việc làm tại phòng giao dịch NH chính sách xã hội quận hà đông luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50 - 55)

w