KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu 0172 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay giải quyết việc làm tại phòng giao dịch NH chính sách xã hội quận hà đông luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103 - 106)

- Số lượt cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình được vay vốn ngân

T Chỉ tiêu nợ vay vay vay Biên Giang2

KẾT LUẬN CHƯƠNG

- Luận văn đã có những tham khảo về chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong những năm gần đây về vấn đề thất nghiệp và việc làm, tìm hiểu định hướng phát triển của hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại NHCSXH.

- Luận văn dựa vào những hạn chế, nguyên nhân tại chương 2 để xây dựng một hệ thống giải pháp phù hợp với thực tế.

- Luận văn còn đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ và bộ ngành liên quan, với NHCSXH Việt Nam, với Chính quyền địa phương.

KẾT LUẬN

Trong suốt chặng đường hoạt động, NHCSXH đã từng bước khẳng định tên tuổi của mình trong thời kỳ đổi mới, thực hiện tốt chính sách tín dụng của Nhà nước đối với các đối tượng chính sách, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, vào chiến lược xố đói giảm nghèo, tạo việc làm của Đảng và Chính phủ, đồng thời tách bạch chức năng tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại, làm lành mạnh nền kinh tế trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Cho vay giải quyết việc làm là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ, thể hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế đất nước, tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế. Cho vay GQVL được thực hiện với sự phối hợp của nhiều ban ngành, đồn thể. Vì thế, hiệu quả mong muốn đạt được của hoạt động này không chỉ đơn thuần là hiệu quả của tín dụng mà là khả năng thu hút lao động, tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho lao động tham gia dự án, góp phần ổn định kinh tế - xã hội. Hơn nữa, phịng giao dịch NHCSXH quận Hà Đơng đảm trách nhiệm vụ ở một khu vực tương đối tượng phức tạp, tốc độ phát triển kinh tế cao nhưng tỷ lệ thất nghiệp cũng không hề nhỏ. Yêu cầu để thực hiện tốt công tác cho vay GQVL thì có nhiều song trong điều kiện cịn khó khăn chung của cả hệ thống NHCSXH thì phịng giao dịch NHCSXH Quận Hà Đông cần phát huy không ngừng truyền thống của một ngân hàng phục vụ người nghèo tận tâm, tận sức vì các đối tượng khách hàng chính sách. Đây là trách nhiệm không chỉ riêng của Chính phủ, riêng bản thân NHCSXH Việt Nam, các Chi nhánh NHCSXH và các phòng giao dịch mà là của tất cả những ai luôn quan tâm đến sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đơ nói riêng và của đất nước nói chung.

GQVL, tơi đã hồn thành bài viết này khơng nằm ngồi mong muốn được góp một phần nào đó để hiệu quả của nó khơng chỉ gói gọn trong vấn đề tạo việc làm, giải quyết thêm việc làm cho lực lượng lao động trên địa bàn quận mà cịn góp phần thực hiện quyết tâm đưa Quận Hà Đông đi lên trở thành một trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị - xã hội phát triển nhất đất nước.

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, luận văn của tác giả đã thực hiện được các nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hóa những vần đề cơ bản về Cho vay giải quyết việc làm, chất lượng cho vay Giải quyết việc làm, khẳng định vai trò tích cực của hoạt động này đối với xã hội.

- Phân tích thực trạng việc Cho vay giải quyết việc làm tại phòng giao dịch NHCSXH Quận Hà Đông cũng như những vướng mắc mà NHCSXH gặp phải trong những năm hoạt động.

- Đưa ra một số giải pháp cũng như các kiến nghị giúp phòng giao dịch NHCSXH Quận Hà Đông nâng cao chất lượng Cho vay giải quyết việc làm, cho vay có hiệu quả trong giai đoạn nền kinh tế đang từng bước tồn cầu hóa - hiện đại hóa như hiện nay.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, nhưng luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp.

Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Học viện Ngân hàng, toàn thể cán bộ cơng nhân viên Phịng giao dịch NHCSXH Quận Hà Đông, cùng bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt gửi lòng biết ơn đến TS. Hà Thị Hạnh đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương

Đảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng, Hà Nội.

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (10/2014), Báo cáo sơ kết thực

hiện chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo và việc làm 2010- 2013, Hà Nội.

3. Chính phủ (2014), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2010 -

2014, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002

về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

5. Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ

về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội.

6. Chính phủ (2002), Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng

Chính sách xã hội, Hà Nội.

7. Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo (2006), Thực trạng đói

nghèo ở Việt Nam, Hà Nội.

8. Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị

quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. TS. Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Thương mại, quản trị và

nghiệp vụ, NXB Thống Kê, Hà Nội.

10.Lưu Thị Bảo Nga (2008), Nâng cao chất lượng cho vay giải quyết

việc làm tại ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn, Trường Đại

học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội.

11.Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2014), Hệ thống văn bản

nghiệp vụ tín dụng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. việc làm ”, Hà Nội.

13.Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2008), Văn bản

2539/NHCS-TD “Hướng dân quy trình thủ tục cho vay giải quyết việc làm của Quỹ quốc gia về việc làm ”, Hà Nội.

14.Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg về “Cơ

chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm ”, Hà Nội.

15.UBND Quận Hà Đông (2013), Báo cáo điều tra lao động - việc

làmvà nhu cầu đào tạo nghề của Quận Hà Đơng, Hà Nội

16.Ngân hàng Chính sách Xã hội (2014), Báo cáo thường niên năm

2013, Hà Nội.

17.Ngân hàng Chính sách xã hội (2014), Dự thảo Đề cương chiến lược

phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020, Hà Nội.

18.Phòng Hợp tác quốc tế (2010), Tài liệu làm việc giữa NHCSXH và

Ngân hàng NRW, Hà Nội.

19.Thủ tướng Chính phủ (2003), Bài phát biểu tại Lễ khai trương hoạt

động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Hà Nội.

20.UNDP, UNICEF, FAO (1996), Xóa đói giảm nghèo, Hà Nội.

21.E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, trang 183, 237 và 535, NXB Thống Kê, Hà Nội.

22.Web: www.vbsp.org.vn 23.Web:www.gso.gov.vn

Một phần của tài liệu 0172 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay giải quyết việc làm tại phòng giao dịch NH chính sách xã hội quận hà đông luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103 - 106)