BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 0203 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47 - 103)

Qua kinh nghiệm thành công của một số ngân hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á, Nhật Bản trong phát triển dịch vụ ngân hàng, chúng ta có thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho ngân hàng hàng thương mại Việt Nam:

Xây dựng chiến lược phát triển tổng thể: Để phát triển thành công dịch vụ ngân hàng trên thị trường, ngân hàng thương mại cần phải nghiên cứu thị trường, xác định được khả năng thực lực và mục tiêu phát triển của mình để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp. Chiến lược phát triển tổng thể được xây dựng trên cơ sở mục tiêu của doanh nghiệp, chiến lược khách hàng, chiến lược phát triển sản phẩm và hệ thống

Mở rộng mạng lưới Chi nhánh: Hiện nhiều ngân hàng lớn, nhỏ trong nước lập Chi nhánh khắp nơi kể cả những khu vực ít có tiềm năng về huy động vốn để cạnh tranh lẫn nhau, chi phí hoạt động cao dẫn đến hoạt động không hiệu quả. Vì vậy muốn phát triển được dịch vụ ngân hàng cần có hệ thống mạng lưới Chi nhánh phù hợp theo chiến lược tổng thể.

Phát triển công nghệ: Theo kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài, yếu tố công nghệ có thể giúp giảm 76% chi phí hoạt động của ngân hàng do vậy mà các ngân hàng cũng hết sức chú trọng việc đầu tư công nghệ. Mặt khác ứng dụng công nghệ hiện đại trong các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng và giảm chi phí cho ngân hàng. Mấu chốt thành công trong phát triển dịch vụ ngân hàng là nền tảng khách hàng lớn, sự phong phú về sản phẩm dịch vụ và phát triển trên một không gian rộng lớn nên phải tận dụng công nghệ.

Đa dạng hóa sản phẩm: Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu khách hàng, đưa ra nhiều sản phẩm khác biệt mang đến cho khách hàng nhiều tiện ích.

Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp: xây dựng chiến lược Marketing phù hợp nhằm gây dựng hình ảnh và thương hiệu mạnh trên thị trường. Chiến lược Marketing có thể được thực hiện theo định kỳ hoặc theo từng sản phẩm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của luận văn đã tìm hiểu tổng quan về chất lượng dịch vụ phi tin dụng, các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng thương mại. Qua đó, ta nhận thấy những sản phẩm phi tín dụng của Ngân hàng thương mại rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên nó luôn bị tác động bởi một số vấn đề vĩ mô và vi mô. Bên cạnh đó, từ những kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của một số ngân hàng trong khu vực, luận văn đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, cụ thể là tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng.

Những nhận định và tìm hiểu được nêu trong chương 1 của luận văn sẽ làm tiền đề quan trọng để đi sâu vào việc phân tích thực trạng hoạt động phi tín dụng và nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần

Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng

Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập ngày 26/03/1988 (theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng) sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. VietinBank là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam, có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Là một Ngân hàng có tầm quan trọng lớn trong hệ thống các NHTM của nước ta hiện n ay, VietinBank có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Luôn đi đầu trong ngành Ngân hàng, Vietinbank là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000, ngân hàn g này cũng là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Luôn mong muốn trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế, Vietinbank trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở Chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Với sứ mệnh là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ

đại, đa năng, theo chuẩn quốc tế.

Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trung đuợc thành lập năm 1992 có trụ sở tại số 285, đuờng Trần Khát Chân, phuờng Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trung, Hà Nội. Ngoài ra, Chi nhánh còn có 10 Phòng giao dịch và 2 Quỹ tiết kiệm. Chi nhánh vinh dự đuợc Hội Sở phân nhóm là Chi nhánh nhóm 1. Nhiều năm liền chi nhánh đuợc Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam công nhận là “Chi nhánh kinh doanh xuất sắc” một thành tựu nổi bật và đáng tự hào, khẳng định sự phát triển vững chắc, ổn định và an toàn hiệu quả của Chi nhánh Hai Bà Trung trong toàn hệ thống. Có đuợc kết quả nhu ngày hôm nay là nhờ sự cố gắng phấn đấu hết mình của toàn thể CBNV, sự chỉ đạo điều hành sáng suốt và sát sao của Ban lãnh đạo Chi nhánh

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt

Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thuơng - Chi nhánh Hai Bà Trung đuợc đổi mới theo mô hình TA2 của Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam. Mô hình mới này có sự thay đổi căn bản so với mô hình cũ đặc biệt là ở khối tín dụng. Theo mô hình này duới Ban Giám đốc có các khối: Quan hệ khách hàng (Chính là các phòng tín dụng cũ nay chuyển thành các phòng Quan hệ khách hàng), Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc. Tuơng ứng với từng khối là các phòng, ban bộ phận nghiệp vụ liên quan. Ta có sơ đồ mô hình tổ chức của Chi nhánh nhu sau:

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2013 so với 2012 Năm 2014 2014 so với 2013 1. Tổng nguồn vốn huy động 1.084.93 5 1.319.95 3 21,66 % 1.410.60 2 6,87% * Phân theo thành phần 1.084.9 35 531.319.9 % 21,66 021.410.6 % 6,87

- Tiền gửi dân cư 851.03

5 2 917.25 7,78% 4 848.25 -7,52

- Tiền gửi tổ chức kinh tế 233.90 0 402.70 1 72,17 % 562.34 8 39,64 %

* Phân theo thời gian 1.084.9

35 531.319.9 % 21,66 021.410.6 % 6,87 - Nguồn vốn ngắn hạn 495.89 7 742.68 1 49,77 % 1.240.58 2 67,04 %

- Nguồn vốn trung dài hạn 589.03 8 577.27 2 -1,99 170.02 0 - 97,05

* Phân theo loại tiền 1.084.9

35 531.319.9 % 21,66 021.410.6 % 6,87 - VND 968.25 1 1.190.12 6 22,92 % 1.217.14 2 2,27 % - Ngoại tệ 116.68 4 129.82 7 11,26 % 193.46 0 49,01 % 2. Huy động vốn bình quân 953.28 1 1.152.62 6 20,91 % 1.274.31 0 10,56%

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Là một ngân hàng lớn và có uy tín lâu năm trên địa bàn Vietinbank Hai Bà Trưng

luôn coi công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Công tác huy động vốn tại chỗ từ nguồn tiền gửi nhàn rỗi của dân cư, các doanh nghiệp, đơn vị

tổ chức trên địa bàn luôn được chú trọng. Nguồn vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm trước. Chi nhánh đã vận dụng một cách linh hoạt các loại hình sản phẩm tiền gửi phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng như: tiền gửi không kỳ hạn, tiết

kiệm, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thàng, tiết kiệm ổ trứng vàng, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi... Chi nhánh luôn chủ động bám sát những biến động lãi suất trên địa bàn để

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2012 - 2014

Theo bảng 2.1 tổng nguồn vốn có sự tăng trưởng tốt qua các năm, năm 2013 tổng nguồn vốn huy động đạt 1.319.953 triệu đồng tăng 21,6% so với năm 2012, đến năm 2014 nguồn vốn huy động là 1.401.602 triệu đồng tăng 6,87% so với năm 2013.

Nguồn vốn bình quân năm 2013 đạt 1.152.626 triệu đồng tăng 20,9% so với năm 2012 và năm 2014 đạt 1.274.310 triệu đồng tăng 10,56% so với 2013.

Trong tổng nguồn huy động tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn, là nguồn vốn tương đối ổn định nhưng tốc độ tăng trưởng có sự giảm sút qua các năm. Năm 2013 tiền gửi dân cư chỉ tăng 7,78% so với năm 2012 và đến năm 2014 nguồn vốn huy động từ dân cư không những không tăng mà còn bị giảm 7,52% so với 2013. Trong khi đó tiền gửi tổ chức kinh tế tuy không ổn định bằng tiền gửi dân cư xong lại có mức độ tăng trưởng cao: năm 2013 tăng 72,17% so với 2012 và năm 2014 tăng

với 2012 2014 với 2013 1. Tổng dư nợ 1.487.15 1 1.741.29 7 17,09 % 2.082.77 0 19,61 % 39,64% so với năm 2013.

Cơ cấu nguồn vốn huy động cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ dài hạn sang ngắn hạn. Năm 2012 nguồn vốn dài hạn chiếm 54,3% trong tổng nguồn huy động, đến năm 2013 tỷ trọng của nguồn vốn dài hạn trong tổng nguồn huy động đã bị giảm đi chiếm 43,7% và đến năm 2014 tỷ trọng này chỉ còn là 12,05%. Có thể nói đây là một sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn tuơng đối mạnh mẽ do thời gian qua lãi suất thuờng xuyên biến động theo huớng tăng lên, nguời gửi tiền có xu huớng chuyển từ các kỳ hạn dài sang các kỳ hạn ngắn để tận dụng cơ hội kiếm lợi từ lãi suất tăng cao.

Nguồn vốn VND luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn (trên 85%), tuy nhiên tốc độ tăng truởng của nguồn vốn này qua các năm có sự giảm sút nếu nhu năm 2013 tăng 22,9% so với năm 2012 thì sang năm 2014 nguồn vốn huy động VND chỉ tăng 2,27% so với 2013. Trong khi đó nguồn tiền gửi ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (duới 15%) xong đã có sự tăng truởng tuơng đối khá năm 2013 tăng 11,26% so với năm 2012 và đến năm 2014 nguồn vốn ngoại tệ đã tăng truởng 49% so với năm truớc, tỷ trọng cũng tăng lên từ chỗ chỉ chiếm 9,8% trong tổng nguồn huy động năm 2013 đã tăng lên thành 13,7% vào năm 2014.

2.1.3.2. Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro song cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng. Tại Vietinbank Hai Bà Trung thu nhập từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tới trên 70% tổng nguồn thu của Chi nhánh. Do vậy hoạt động này luôn đuợc chú trọng hàng đầu. Là một ngân hàng có truyền thống từ lâu trong các hoạt động cho vay phục vụ đầu tu phát triển đặc biệt là cho vay các dự án lớn của nền kinh tế, Vietinbank Hai Bà Trung nói riêng cũng nhu cả hệ thống Vietinbank rất có uy tín trong hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó hoạt động tín dụng của Chi nhánh vẫn còn có một số điểm hạn chế đó là Chi nhánh chủ yếu cho vay đối tuợng khách hàng là các doanh nghiệp, du nợ của các khách hàng cá nhân còn thấp, các sản phẩm tín dụng bán lẻ chua phát triển, các khách hàng truyền thống của Chi nhánh là các đơn vị xây lắp nên thuờng xuyên bị chậm tiến độ thanh toán, ảnh huởng tới khả năng trả nợ ngân hàng và là đối tuợng khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Mặc dù thời gian gần đây các ngân hàng đều có xu huớng mở rộng các hoạt động

của mình sang phát triển các dịch vụ phi tín dụng xong có thể nói trong khoảng thời gian

truớc mắt nguồn thu chính của các ngân hàng vẫn là từ tín dụng. Sau đây là số liệu phản ánh tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh từ năm 2012-2014:

8 9 % 0

- Trung dài hạn 309.86

8 1 416.64 % 34,46 0 429.40 3,06%

* Cho vay ngoại tệ 457.1

55 104.78 7 -77,08% 224.2 10 113,97 % - Ngắn hạn 455.16 6 0 47.10 -89,65% 95.782 % 103,36 - Trung dài hạn 1.98 9 7 57.68 % 2800,3 8 128.42 % 122,63 2. Dư nợ bình quân 1.346.67 3 8 1.502.95 % 11,6 1 1.914.66 % 27,39

1. Chênh lệch thu chi 186.69 4 171.94 0 -7,90 172.40 2 0,26 2. Trích DPRR 20.00 3 22.42 7 12,1 1 21.83 3 -2,64 3. Lợi nhuận trước thuế 166.69

1 149.51 3 -10,30 150.56 9 0,70 6 4. Thu dịch vụ ròng 36.33 9 40.56 9 11,6 4 45.69 9 12,6 5 5. Tỷ lệ nợ xấu 0,46 % 0,35% -1,11% 0,46% 0,11%

Nguồn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2012-2014

Tổng du nợ tín dụng có sự tăng truởng khá tốt qua các năm, năm 2013 tổng du nợ đạt 1.741.297 triệu đồng tăng 17,09% so với năm 2012, năm 2014 tổng du nợ tăng lên thành 2.082.770 triệu đồng tăng 19,61% so với năm 2013.

Du nợ bình quân luôn đuợc giữ ở mức cao, năm 2013 du nợ bình quân đạt 1.502.958 triệu đồng tăng 11,6% so với năm 2012 và năm 2014 là 1.914.661 triệu đồng tăng 27,39% so với năm 2013.

Trong tổng du nợ cho vay VND luôn chiếm tỷ trọng lớn: năm 2012: 69,2%, năm 2013: 93,9% và năm 2014: 89,2%. Điều này cho thấy tỷ trọng cho vay ngoại tệ giảm dần

qua từng năm. Năm 2013 du nợ ngoại tệ chỉ đạt 104.787 triệu đồng giảm 77,08% so với năm 2012, sang năm 2014 du nợ vay ngoại tệ đã tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2013

45

xong vẫn thấp hơn năm 2012. Dư nợ trung dài hạn luôn được khống chế ở một mức độ

nhất định vì thời hạn vay càng dài càng tiềm ẩn nhiều rủi ro, năm 2012 dư nợ trung dài

hạn chiếm 20,97%; năm 2013 chiếm 27,2% và năm 2014 chiếm 26,78% luôn đảm bảo

nằm trong giới hạn trung ương giao. Mặc dù tín dụng luôn đạt mức độ tăng trưởng cao

xong Chi nhánh luôn chủ động kiểm soát tín dụng theo hướng an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững.

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng luôn là đơn vị kinh doanh xuất sắc trong hệ thống, dẫn đầu 14 Chi nhánh khu vực miền núi phía Bắc. So với các ngân hàng khác trên địa bàn, Vietinbank Hai Bà Trưng luôn là ngân hàng dẫn đầu về hiệu quả, năng suất,Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2012-2014

Chênh lệch thu chi năm 2013 đạt 171.940 triệu đồng giảm 7,9% so với năm 2012. Năm 2014 con số này tăng lên 172.402 triệu đồng tăng 0,26% so với năm 2013.

46

loại nợ, năm 2012 trích 20.003 triệu đồng, năm 2012 trích 22.427 triệu đồng và năm 2014 trích 21.833 triệu đồng.

Lợi nhuận truớc thuế sau khi trích dự phòng rủi ro tăng không đều qua các năm. Năm 2013 lợi nhuận truớc thuế đạt 149.513 triệu đồng giảm 10,3% so với năm 2012. Đến năm 2014 lợi nhuận truớc thuế đạt 150.569 triệu đồng tăng 0,706% so với năm 2013.

Thu dịch vụ ròng cùng với toàn ngành Chi nhánh đã có mức tăng truởng tốt

Một phần của tài liệu 0203 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w