II. NỘI DUNG
1.2. Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương
thương mại
Trong hoạt động của mình, ngân hàng cũng như khách hàng phải chịu tác động của nhiều yếu tố, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Đứng trên quan điểm ơng chủ ngân hàng, có thể phân chia các nhân tố thành: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
1.2.3.1. Nhân tố chủ quan
- Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp nhằm tăng cường hay hạn chế tín dụng, đảm bảo mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Nếu có chính sách tín dụng đúng đắn giúp cán bộ tín dụng dễ dàng trong việc ra các quyết định cho vay và xây dựng danh mục cho vay hiệu quả, có thể đạt được nhiều mục tiêu đồng thời tránh được những sai lầm trong hoạt động cho vay, từ đó cải thiện chất lượng tín dụng.
- Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là là sự cụ thể hóa chính sách tín dụng, là quy định thống nhất nội bộ của ngân hàng về trình tự các bước xử lý trong quá trình cấp tín dụng
20
đến khách hàng từ bước tiếp nhận nhu cầu, hồ sơ của khách hàng cho đến các bước giải ngân và thu nợ.
Việc nắm bắt quy trình tín dụng và phối hợp chặt chẽ các bước của quy trình tín dụng là căn cứ để ngân hàng kiểm sốt tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng đối với khách hàng cho phù hợp với thực tế, thơng qua đó thực hiện kiểm sốt và hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh, đảm bảo an tồn vốn cho ngân hàng. Như vậy một quy trình tín dụng thống nhất và chặt chẽ sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
- Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ
Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ bao gồm các nội dung:
+Kiểm sốt chính sách tín dụng và các thủ tục có liên quan đến các khoản cấp tín dụng.
+ Kiểm tra định kỳ do kiểm soát viên nội bộ thực hiện, báo cáo các trường hợp ngoại lệ, những vi phạm chính sách, thủ tục, kiểm sốt kế tốn các nghiệp vụ tín dụng.
Làm tốt cơng tác kiểm tra kiểm sốt chặt chẽ góp phần đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, để ngân hàng thu hồi đầy đủ gốc và lãi tiền vay đúng hạn.
- Chất lượng nguồn nhân lực
Con người là yếu tố hết sức quan trọng quyết định sự thành cơng hay thất bại trong quản lý chất lượng tín dụng của ngân hàng. Cán bộ tín dụng là người trực tiếp làm cơng tác thẩm định cấp tín dụng, kiểm sốt trong và sau cấp tín dụng. Vì vậy, quan điểm trong việc cấp tín dụng, trình độ chun mơn, sự nhạy bén, linh hoạt và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của khoản cấp tín dụng. Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt và chuyên môn giỏi sẽ giúp cho ngân hàng ngăn ngừa được những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện một chu trình khép kín của một khoản tín dụng.
1.2.3.2. Nhân tố khách quan
Bên cạnh những nhân tố chủ quan, chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại còn bị tác động bởi các nhân tố khách quan. Một trong những nhân tố
21 khách quan có thể kể đến như:
- Các nhân tố thuộc về khách hàng: + Năng lực của khách hàng
+ Sự trung thực và uy tín của khách hàng
+ Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng:
- Các nhân tố thuộc về xã hội: + Môi trường kinh tế
+ Mơi trường chính trị, xã hội + Mơi trường pháp lý
+Mơi trường tự nhiên
1.3. Chất lượng tín dụng của một số Ngân hàng thương mại và kinhnghiệm, bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -