Phân tích và đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc ninh,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 57)

II. NỘI DUNG

2.2. Thực trạng tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp FDI tại Ngânhàng

2.2.2. Phân tích và đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp

2.2.2.1. Thu nhập ròng từ khách hàng doanh nghiệp FDI

Bảng 2.7: Lợi nhuận từ khách hàng doanh nghiệp FDI của Vietcombank Bắc Ninh

ST

T Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017

1 Số lượng KHDN FDI có quanhệ vay vốn 52 63 68 76 2

Tốc độ tăng trưởng số lượng KHDN FDI có quan hệ vay vốn

- 21.2% 7.9% 11.8 % 3

Số lượng KHDN FDI tăng tuyệt

đối

- 11 5 8

4

Số lượng KHDN FDI mở tài khoản mới trong năm

18 22 21 35

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank Bắc Ninh)

39

Lợi nhuận do nhóm khách hàng doanh nghiệp FDI mang lại chiếm tỷ trọng 30% - 40% thu nhập của chi nhánh. Trong vòng 03 năm gần đây, thu từ lãi vay giảm trong khi thu ngoài lãi vay từ khách hàng doanh nghiệp FDI lại có xu hướng tăng. Để cạnh tranh về lãi suất với các ngân hàng khác trên địa bàn, Chi nhánh đã tích cực giới thiệu các chương trình lãi suất cho vay ưu đãi với đối tượng khách hàng doanh nghiệp FDI, đưa ra mức lãi suất hấp dẫn. Điều này dẫn đến biên lợi nhuận cho vay của Chi nhánh mỏng đi, tuy nhiên việc thu hút được thêm doanh nghiệp FDI vay vốn góp phần thúc đẩy việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác, khiến tổng thu nhập từ khách hàng doanh nghiệp FDI tăng.

Do có vị trí thuận lợi nên Chi nhánh là một trong những Chi nhánh trọng điểm của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam về đối tượng khách hàng doanh nghiệp FDI. Vì vậy, các chỉ tiêu kế hoạch của đối tượng khách hàng này được giao với mức tăng trưởng hàng năm khá cao. Lợi nhuận thu được từ khách

hàng doanh nghiệp FDI tăng qua các năm nhưng Chi nhánh chưa hoàn thành mức lợi nhuận kế hoạch được giao.

2.2.2.2. Số lượng khách hàng doanh nghiệp FDI vay vốn

Bảng 2.8: Số lượng KHDN FDI có quan hệ vay vốn và số lượng KHDN FDI mở mới tài khoản tại Vietcombank Bắc Ninh qua các năm.

ST

T Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017

1 Dư nợ KHDN FDI (tỷ đồng) 751 1.390 2.606 3.370 2 Tốc độ tăng trưởng 85.1% 87.5% 29.3

% 3 Dư nợ kế hoạch được giao 800 1.350 2.95

0

3.70 0

4 Mức độ hoàn thành kế hoạch 93.9

% 103.0% 88.3% % 91.1

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank Bắc Ninh)

40

Có thể thấy số lượng khách hàng doanh nghiệp FDI có quan hệ vay vốn tại Vietcombank có sự gia tăng mạnh trong năm 2015 tuy nhiên 2 năm gần đây tốc độ tăng trưởng không thực sự ấn tượng.

Các doanh nghiệp FDI khi sang Việt Nam đầu tư thường chỉ đăng ký vốn điều lệ ở mức tương đối thấp so với tổng vốn đầu tư, do đó hầu như doanh nghiệp FDI nào cũng có nhu cầu vay vốn ngân hàng. Số lượng khách hàng FDI có quan hệ tín dụng tăng thêm mỗi năm so với số doanh nghiệp FDI mở tài khoản mới trong năm có sự chênh lệch rất lớn. Có những doanh nghiệp mở tài khoản mới tại chi nhánh nhưng lại có quan hệ tín dụng tại ngân hàng khác do đó khơng phát sinh nhiều giao dịch qua chi nhánh. Điều này cho thấy việc mở tài khoản và tiếp cận khách hàng doanh nghiệp FDI mới vẫn chạy theo doanh số, chưa có sự tương xứng về chất lượng.

Mặt khác, qua theo dõi thấy rằng tuy số lượng khách hàng gia tăng nhưng doanh số vay vốn và doanh số sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác của khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp lớn và có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định có dấu hiệu suy giảm do sự lơi kéo của các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn.

2.2.2.3. Dư nợ của khách hàng doanh nghiệp FDI

Quốc gia đầu tư Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dư nợ KHDN 3.078 3.716 4.825 5.789 Dư nợ KHDN FDI 751 1.390 2.606 3.370

Tỷ trọng dư nợ KHDN FDI/tổng dư nợ KHDN

24% 37% 54% 58%

Số lượng KHDN FDI có quan hệ tín dụng 52 63 68 76 Số lượng KHDN có quan hệ tín dụng 195 217 235 254 Số KHDN FDI/Tổng số KHDN 26.7% 29.0% 28.9% 29.9% 41

Biểu đồ 2.4: Dư nợ của KHDN FDI qua các năm

Từ bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy dư nợ KHDN FDI của Vietcombank Bắc Ninh tăng trưởng qua các năm, đặc biệt tăng trưởng mạnh vào năm 2015-2016. Năm 2015 ghi nhận sự tăng trưởng đột phá dư nợ của KHDN FDI. Nhận thấy tiềm năng và cơ hội của Chi nhánh Bắc Ninh, từ cuối năm 2015, Vietcombank Bắc Ninh ln được Trụ sở chính nhấn mạnh là một trong những Chi nhánh trọng điểm về KHDN FDI để từ đó giao cho Chi nhánh chú trọng phát triển đối tượng khách hàng này, thường xuyên cập nhật danh sách các doanh nghiệp FDI lớn trên địa bàn và tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận. Dư nợ KHDN FDI tiếp tục có sự gia tăng lớn tong hai năm tiếp theo tuy nhiên Chi nhánh vẫn khơng hồn thành kế hoạch dư nợ các năm 2016-2017.

Bắc Ninh là tỉnh tập trung nhiều khu công nghiệp và nhận được sự đầu tư lớn từ tập đoàn Samsung nên KHDN vay vốn tại Vietcombank Bắc Ninh bao gồm rất nhiều doanh nghiệp FDI. Do đó dư nợ của KHDN FDI chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ KHDN tại Vietcombank Bắc Ninh

42

Bảng 2.10: Tỷ trọng dư nợ của khách hàng doanh nghiệp FDI trên tổng dư nợ KHDN

Chỉ tiêu Năm 2014 m 2015 Năm 2016 Năm2017 Dư nợ KHDN FDI 751 1.390 2.606 3.370 Nợ nhóm 2 - 5 của KHDN FDI 57 4 3 ĨĨ4" 7 175, Nợ nhóm 2 - 5 KHDN FDI/tổng dư nợ KHDN FDI 7,6 % 3,1% 4,4 % 5,2%

Nợ xấu của KHDN FDI 42 1

2

1 7

107

Nợ xấu của KHDN FDI/tổng dư nợ KHDN FDI 5,6

% 0,9% % 0,7 0,3%

Nợ nhóm 2 của KHDN FDI 15^ 3

T 7 9 165"

Nợ nhóm 2 KHDN FDI/tổng dư nợ KHDN FDI 2,0

% 2,2% % 3,7 4,9%

STT Hình thức bảo đảm tín dụng 2017 Thị phần

1 Cho vay có bảo đảm tồn bộ bằng tài sản bảo đảm 24% 2 Cho vay có bảo đảm một phần bằng tài sản bảo đảm 76%

Tổng số 100%

(Nguồn: Báo cáo tơng hợp tín dụng của Vietcombank Băc Ninh)

Dư nợ của doanh nghiệp FDI ngày càng tăng cả về giá trị và tỷ trọng. Số lượng KHDN FDI so với tổng số KHDN tại Chi nhánh không nhiều, chiếm chưa đến một phần ba tổng số khách hàng tín dụng doanh nghiệp nhưng dư nợ của khách hàng doanh nghiệp FDI trong hai năm gần đây chiếm hơn một nửa tổng dư nợ của khách hàng doanh nghiệp. Doanh nghiệp FDI vay vốn tại Vietcombank Bắc Ninh chủ yếu được định danh là KHDN lớn, có doanh thu và tỷ suất lợi nhuận tương đối cao so với các doanh nghiệp trong nước.

2.2.2.4. Dư nợ nhóm 2 đến nhóm 5 của khách hàng doanh nghiệp FDI 43

Bảng 2.11: Tổng hợp dư nợ từ nhóm 2 - 5 và tỷ lệ nợ nhóm 2 - 5 của KHDN FDI tại Vietcombank Bắc Ninh

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank Bắc Ninh)

Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm tuy nhiên tỷ lên nợ nhóm 2 của KHDN FDI trên tổng dư nợ KHDN FDI ngày một tăng. Điều này thể hiện rủi ro tiềm ẩn của các doanh nghiệp FDI.

2.2.2.4. Hình thức bảo đảm tín dụng

Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ KHDN FDI theo hình thức bảo đảm tại Vietcombank Bắc Ninh

STT Cơ cấu phân loại TSBĐ của KHDN FDI 2017 Thị phần

ĩ TSBĐ là bất động sản 33%

2 TSBĐ là MMTB 52%

3 TSBĐ là Phương tiện vận tải ữ%

4 TSBĐ là Hàng tồn kho 3%

Tổng số 100%

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng Quản lý nợ- Vietcombank Bắc Ninh)

44

Bảng 2.13: Cơ cấu loại hình tài sản bảo đảm của KHDN FDI tại Vietcombank Bắc Ninh

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng Quản lý nợ - Vietcombank Bắc Ninh)

Tại Vietcombank Bắc Ninh, chỉ tồn tại hai loại hình bảo đảm tín dụng: Cấp tín dụng có bảo đảm tồn bộ và cấp tín dụng có bảo đảm một phần bằng tài sản bảo đảm. Do khẩu vị rủi ro của Chi nhánh tương đối an toàn nên Chi nhánh khơng thực hiện cấp tín dụng khơng có tài sản bảo đảm (cho vay tín chấp) đối với Khách hàng.

Thực tế cho thấy: các doanh nghiệp FDI thường khơng có đủ đảm bảo tài sản để

đảm bảo tồn bộ cho khoản vay của Khách hàng. Nguyên nhân do: những doanh nghiệp

có quy mơ kinh doanh lớn, nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt lớn hơn nhiều so với tài sản

cố định; các doanh nghiệp FDI mới thành lập thường chưa hình thành nhiều tài sản cố định, chủ yếu là thuê nhà xưởng để sản xuất, phần giá trị tài sản cố định chỉ bao gồm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và trang thiết bị văn phòng. Do vậy nên tỷ trọng dư

nợ cấp tín dụng có bảo đảm tồn bộ TSBĐ tại Chi nhánh đối với KHDN FDI tương đối

thấp do đó rủi ro tín dụng với KHDN FDI cao.

Vietcombank Bắc Ninh hạn chế nhận tài sản bảo đảm là hàng tồn kho do yếu tố rủi

ro về quản lý hàng và tính thanh khoản của hàng hóa nhận bảo đảm. Chi nhánh chỉ thực

Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo quy mô doanh nghiệp 5 15

45

công và hạn chế trong việc nâng cao chất lượng tín dụng.

Ban giám đốc cùng tồn bộ cán bộ nhân viên của Chi nhánh bằng sự nỗ lực và quyết tâm đã đạt được một số các thành công nhất định.

Thứ nhất, lợi nhuận của khách hàng doanh nghiệp FDI đóng góp cho chi

nhánh có xu hướng tăng trưởng qua các năm.

Thứ hai, Chi nhánh đã khá thành cơng trong cơng tác tìm kiếm khách hàng mở

rộng thị trường, số lượng khách hàng doanh nghiệp liên tục tăng lên qua các năm. Tổng dư nợ của khách hàng FDI từ năm 2014 đến nay liên tục tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng hàng năm khá cao. Năm 2014, dư nợ khách hàng doanh nghiệp FDI tăng 85,1%; năm 2016 tăng 87,5% và năm 2017 tăng 29,3% so với năm trước. Đồng thời Chi nhánh thực hiện tốt việc bán chéo sản phẩm cho các khách hàng vay vốn. Hầu hết các khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh đều gắn kết với việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như tiền gửi, thanh toán trong nước và quốc tế, mở tài khoản cho công nhân và trả lương qua tài khoản, dịch vụ bảo lãnh.

Thứ ba, tỷ lệ nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp FDI ở mức thấp. Tỷ lệ này

trong hai năm gần đây lần lượt là 0,7% và 0,3%.

Bên cạnh những điểm tốt trong công tác tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp FDI, Vietcombank Bắc Ninh vẫn cịn những tiêu chí chưa đạt chất lượng như sau:

Thứ nhất, lợi nhuận do KHDN FDI mang lại và dư nợ của nhóm KHDN FDI

có sự tăng trưởng qua các năm nhưng chi nhánh vẫn chưa hoàn thành được kế hoạch do Trụ sở chính giao đối với đối tượng khách hàng này.

Thứ hai, tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận do KHDN FDI mang lại chậm hơn

tốc độ tăng trưởng của dư nợ của nhóm KHDN FDI. Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng ngày càng giảm, lợi nhuận ngoài lãi vay chiếm tỷ trọng ngày càng cao hơn. Do Chi nhánh thường áp dụng các chương trình lãi suất ưu đã nhằm thu hút khách hàng nên biên lợi nhuận cho vay giảm.

Thứ ba, tỷ lệ nợ nhóm 2 của nhóm KHDN FDI ngày càng gia tăng cho thấy

chất lượng tín dụng của KHDN FDI vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro. 46

Thứ tư, các khoản cấp tín dụng cho KHDN FDI chủ yếu là cho vay có bảo

đảm một phần bằng tài sản (chiếm 76%). Tài sản bảo đảm chủ yếu là bất động sản (chiếm 67% về giá trị) bao gồm: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hàng tồn kho. Đây là các tài sản có tính thanh khoản khơng cao do đó sẽ gây khó khăn khi xử lý tài sản trong trường hợp khách hàng không trả được nợ đúng hạn

2.3. Khảo sát sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp FDI với các sảnphẩm cho vay tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc ninh,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w