Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012
Trong giai đoạn 2010-2012 với những diễn biến phức tạp của môi trường kinh doanh, Chi nhánh luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ và sát sao của Tỉnh Bắc Ninh và của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh trong việc thực hiện KHKD. Cùng với sự ủng hộ tích cực của các doanh nghiệp, bạn hàng, với sự sáng tạo, đổi mới trong điều hành hoạt động kinh doanh một cách mạnh mẽ, chi nhánh đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức từ môi trường hoạt động kinh doanh không thuận lợi do tình hình bất ổn trong nước và quốc tế, đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Với việc không ngừng nâng cao hiệu lực quản trị điều hành, tiếp tục hoàn thiện các công cụ quản lý và điều hành theo hướng ngân hàng hiện đại. Thực hiện tốt đề án tái cơ cấu lại ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tiếp tục mở rộng mạng lưới, nhằm không ngừng khai thác tối đa tiềm năng sẵn có. Đến cuối năm 2012 chi nhánh đã có tổng số 05 Phòng giao dịch, 05 Quỹ tiết kiệm phân bổ trên địa bàn toàn tỉnh. Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh đã được hoạch định mỗi năm, Ban lãnh đạo đã tập trung xác định mục tiêu cụ thể, kế hoạch cho từng mặt nghiệp vụ, từng phòng ban. Trên cơ sở đó, kiểm soát chặt chẽ mục tiêu kinh doanh của chi nhánh. Phấn đấu hoàn thành và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, cụ thể một số kết quả đạt được trong 03 năm qua như sau:
2.1.2.1. Huy động vốn
Có thể nói để một ngân hàng thương mại hoạt động ổn định, chắc chắn và có lợi nhuận cao thì cần phải có một nguồn vốn ổn định. Điều đó cho thấy vai trò của hoạt động huy động vốn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hết sức quan trọng. Một cơ cấu vốn hợp lý là tiền đề để cho ngân
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 1.51 2 100 1.682 100 5 2.27 100
1. Theo thời gian__________
- Ngắn hạn 68
3 2 45, 2 98 583 525 23
- Trung dài hạn 82
9^ 8 54, ÕÕ"7 41,7 0 1.75 7 7
2. Theo loại tiền
- Nội tệ 1.35
3 4 89, 1.541 91,6 0 1.91 9 83,
- Ngoại tệ 1^
59^ 5^ 10, 1 14 8,4 5^ 36 1 16,
3. Theo thành phần kinh tế
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế 13
3 8,8 189 0^ 30 2 13,
- Tiền gửi dân cư 1.37 9 91, 2 1.493 88,8 1.97 5 86, 8
hàng tồn tại, hoạt động độc lập và hiệu quả. Nhận thức được vị trí vai trò trọng yếu của nguồn vốn trong kinh doanh, cho nên bất cứ NHTM nào cũng đặt vấn đề huy động vốn lên hàng đầu.
Năm 2010-2012 là năm thị trường tiền tệ gặp nhiều khó khăn, phức tạp và khả năng cạnh tranh của các NHTM trở nên quyết liệt, BIDV Bắc Ninh đã nghiêm túc chấp hành chính sách vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước, chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về công tác huy động vốn. Chi nhánh đã áp dụng nhiều giải pháp nhằm huy động triệt để các nguồn vốn trong dân cư tại địa phương cùng nguồn vốn khác trong nền kinh tế. Cụ thể là BIDV đã triển khai các sản phẩm, dịch vụ huy động vốn đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng như triển khai các chương trình tiết kiệm dự thưởng nhân các dịp lễ, các ngày kỷ niệm đặc biệt của BIDV, triển khai các sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, sản phẩm tiền gửi tích lũy, sản phẩm ủy thác cho vay, sản phẩm tiền gửi trả lãi trước( An Phú Gia), sản phẩm tiết kiệm rút dần, SmaiWaccount... .BIDV cũng đã hoàn thành việc ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với một số tập đoàn, tổng công ty lớn về vốn huy động, kết hợp với tín dụng và cung cấp dịch vụ đa dạng hóa đối tượng khách hàng, tăng cường quảng bá thương hiệu, khẳng định uy tín của BIDV trên thị trường tiền tệ. Kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về huy động vốn giai đoạn năm 2010 - 2012.
5 6^ - Điều chuyển từ trung ương 25
7 17 0" 32 18 420 4 1
Tốc độ tăng trưởng qua các
năm
TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh ngày càng tăng trưởng nhanh nhưng không ổn định. Cụ thể: Tăng trưởng nguồn vốn huy động năm 2010 đạt 15,2%; sang năm 2011 tốc độ suy giảm chỉ đạt 11,2%, đến năm 2012 tăng lên đạt 35,2% so với năm 2011.
- Xét về loại tiền huy động: Tiền gửi bằng nội tệ luôn trên dưới 80%, tiền gửi bằng ngoại tệ hầu như không đáng kể. Đây là thực trạng chung của hầu hết các Chi nhánh NHTM trong tỉnh.
Số tiền trọng (%) trọng (%) tiền trọng (%)
-Xét theo thời gian: Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo các kỳ hạn nhìn chung là cân bằng nhau trong giai đoạn từ năm 2010 - 2012. Tuy nhiên, trong năm 2012 tỷ lệ huy động vốn tiền gửi trung dài hạn tăng đột biến (tăng 921 tỷ đồng so với năm 2010), chiếm tỷ trọng 77% tổng nguồn vốn huy động trong năm của Chi nhánh.
-Xét theo thành phần kinh tế: Nguồn vốn chủ yếu huy động từ dân cư và tốc độ ngày càng tăng. Điều này xuất phát từ việc nhiều hộ dân cư có nguồn thu lớn từ tiền đền bù, bán đất đai và tình hình sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ của các hộ gia đình tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh ngày càng phát triển, mặt khác các tổ chức kinh tế đóng trên địa bàn tỉnh hầu hết là những doanh nghiệp mới hoặc kinh doanh khó khăn, đi vay là chủ yếu. Đồng thời ngày càng có nhiều Ngân hàng cổ phần mở chi nhánh mới tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh
-Xét theo nguồn huy động: Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ luôn trên 80%, nguồn vốn chuyển từ Trung ương chiếm tỷ trọng nhỏ (trên dưới 15%). Tỷ trọng nguyồn vốn huy động tại chỗ nhìn chung là cân bằng nhau trong gia đoạn từ năm 2010 - 2012. Tuy nhiên, trong năm 2012 tỷ lệ nguồn vốn huy động tại chỗ tăng cao (tăng 700 tỷ đồng so với năm 2010), chiếm tỷ trọng 86% tổng nguồn vốn huy động trong năm của Chi nhánh.
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng
Đối với các NHTM hoạt động tín dụng được coi là hoạt động kinh doanh then trốt, mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng. Với Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh cũng vậy, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu quyết định kết quả kinh doanh của chi nhánh.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác cho vay trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, trong những năm vừa qua, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh luôn coi trọng công tác này. Với phương châm: “An toàn - Hiệu quả - Ben vững” bên cạnh việc tập trung để gia tăng dư nợ tín dụng thì ngân hàng còn chú trọng việc duy trì tốt các mối quan hệ với khách hàng cũ và mở rộng quan hệ với khách hàng mới để tăng sức cạnh tranh trên địa bàn. Đồng thời thực hiện tốt yêu cầu về hiệu quả và khả năng thu hồi vốn, gắn chặt giữa tăng trưởng tín dụng và kiểm soát rủi ro. Chính vì thế, công tác cho vay vốn tại Chi nhánh ngày càng được nâng cao về chất và lượng (số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng hiện nay là 5.300 khách hàng), đảm bảo an toàn và hiệu quả . Dưới đây là một số kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã đạt được
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về dư nợ tín dụng giai đoạn năm 2010-2012
9 0
2. Phân theo ngành kinh tế_______________
Dư nợ cho vay TCT 90 - 91 20
6^^ 1 6^^ 17 9^^ 10_ 15 3^^ 6 ~
Dư nợ cho vay thi công xây lắp 22
7 17 71 4 62 3
Dư nợ cho vay ngành dệt may 5
7 4 100 6 0 12 3
Dư nợ cho vay ngành thép, vật liệu xây dựng 10 4 8 220 12 25 0 12 Dư nợ cho vay thương nghiệp, dịch vụ, khác 70
6 54 1195 68 5 1.85 76
3. Phân theo hình thức TSBB_____________
Dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo 1.13
2 87 1.589 90_ 5 2.24 92
Dư nợ cho vay không có tài sản đảm bảo 16
8 ______ 176 ______ 5 19 _______
4. Phân theo thành phần kinh tế__________
Dư nợ cho vay DNNN 20
9 6_ 1 '8' 16_ 4 24 0" 1
Dư nợ cho vay ngoài quốc doanh 109
1 ______ 1.482 84 6 2.19 90
Tổng dư nợ___________________________ 1.300 1.765 2.440 Tốc độ tăng so với năm trước____________ 30,5 35,7 38,2
Bảng 2.2 cho thấy: Dư nợ cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh tăng trưởng cao và khá ổn định, cụ thể năm 2011 tăng 35,7% và đến cuối năm 2012 tăng 38,2%. Mức tăng trưởng cao và ổn định này đã phản ánh nhu cầu vốn tín dụng trên địa bàn là tương đối lớn, mặt khác điều này cũng phản ánh những nỗ lực của bản thân Chi nhánh trong việc thực hiện chiến lược khách hàng.
Phân tích cơ cấu tín dụng cho thấy:
- Xét thời thời gian cho vay: Cho vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu, tỷ trọng luôn ở mức từ 63% đến 70% tổng dư nợ tín dụng.
- Xét theo cơ cấu theo phần kinh tế: Dư nợ của doanh nghiệp nhà nước đã giảm cả số tuyệt đối và số tương đối. Trong khi đó dư nợ cho vay ngoài quốc doanh tăng dần cả về số tuyệt đối và tỷ trọng (Năm 2010 chiếm 84%; năm 2011 chiếm 84%; năm 2012 chiếm 90% tổng dư nợ).
- Xét theo hình tức TSĐB: Dư nợ không có tài sản đảm bảo đã giảm cả số tuyệt đối và tỷ trọng, trong khi đó dư nợ có tài sản đảm bảo tăng dần theo từng năm, năm sau cao hơn năm trước.
- Xét theo cơ cấu các ngành kinh tế: Ta thấy Dư nợ cho vay các Tổng công ty 90 - 91, cho vay thi công xây lắp, ngành thép và vật liệu xây dựng đều có sự giảm xuống cả về mức tuyệt đối lẫn tỷ trọng; trong khi đó, cho vay ngành thương nghiệp và các loại hình dịch vụ khác ngày càng tăng lên. Cụ thể, Nếu như những năm trước cho vay các loại hình thương nghiệp, dịch vụ chỉ chiếm 55% tổng dư nợ cho vay tại Chi nhánh, thì đến năm 2012, tỷ trọng đã chiếm tới 76% tổng dư nợ.
2.1.2.3. Các hoạt động khác
Ngoài những nghiệp vụ truyền thống như huy động vốn và cho vay, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh đã từng bước ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại vào phục vụ cho hoạt động
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tông thu nhập 131,79 58, 5 213,9 62, 3 233,93 9,2
Thu từ lãi cho vay 122,19 54, 0
198,4 62,
4 213^" ____ 7,4 Thu phí lãi + TN từ hoạt
động bán vốn 4,6 15, 6 8, 3 80, 4 16,1 3 94,3 Thu nhập khác T 150,0 7,3 44, 0 4,8 -33,3 Tông chi phí 108,79 64, 0 187,3 72, 2 201,23 7,4 Chi phí trả lãi 87, 6 63, 1 168,2 92, 0 181, 1 7,7 Chi phí phi lãi 0,5
6 250,0 0 T - 82,1 0,1 3 30,0 Chi phí hoạt động 8,6 3 29, 2 9, 8 13, 6 14 42,9 Trích dự phòng rủi ro 12 106,9 9, 2 - 23,3 6 -34,8
của mình để đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập quốc tế.
Các loại hình dịch vụ chủ yếu như: thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, ngân hàng, L/C, thẻ, kiểm đếm tiền mặt tại nhiều Công ty có 100% vốn nước ngoài đã được Chi nhánh thực hiện có hiệu quả, góp phần tăng lợi nhuận hàng năm đối với NH và đã tạo nhiều tiện ích, lòng tin của khách hàng. Cụ thể, năm 2012 NH đã đạt được các kết quả khả quan với tổng thu dịch vụ đạt 10.080 triệu đồng: (i) Dịch vụ thanh toán trong nước đạt 3.500 triệu đồng, (ii) Dịch vụ thanh toán quốc tế đạt 2.140 triệu đồng, (iii) Dịch vụ bảo lãnh đạt 2.600 triệu đồng, (iv) Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ đạt 1.000 triệu đồng, (v) Dịch vụ thẻ đạt 70 triệu đồng, (vi) Dịch vụ ngân quỹ đạt 450 triệu đồng, (vi) Dịch vụ khác đạt 320 triệu đồng.
2.1.2.4. Kết quả kinh doanh từ năm 2010 đến năn 2012
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh hoạt động kinh doanh luôn đạt hiệu quả cao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước và với NH cấp trên, đảm bảo ổn định việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên theo quy định của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Có thể thấy điều này qua Bảng 2.3.
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh giai đoạn năm 2010 - 2012
TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh liên tục tăng trưởng qua các năm, cụ thể: Năm 2010 tăng 36,9%, năm 2011 tăng 15,7%, năm 2012 tăng 22,9%. Đi sâu phân tích các kết quả kinh doanh tại Chi nhánh cho thấy.
- Ve thu nhập: Tổng thu tăng chủ yếu là nguồn thu từ hoạt động tín dụng, đặc biệt là thu từ lãi cho vay. Thu từ hoạt động tín dụng thường xuyên chiếm trên 90% trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Nguồn thu bất thường là các khoản thu từ các khoản nợ đã xử lý rủi ro, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng đây là nguồn thu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng. Nguồn vốn phi lãi và thu từ hoạt động bán vốn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập song liên tục tăng trưởng năm sau cao hon năm trước.
phí hoạt động tăng theo tiến độ tăng quy mô hoạt động. Khoản chi giảm nhiều nhất là khoản trích lập dự phòng rủi ro. Đạt được điều đó là do Chi nhánh đã làm tốt công tác phòng ngừa rủi ro, đã giúp giảm được các khoản chi trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định.
2.2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI Sự PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC NINH
2.2.1. Thực trạng hoạt động sản xuất của các làng nghề truyền thống Bắc Ninh
2.2.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh.
Bắc Ninh là một tỉnh đất chật, người đông (diện tích tự nhiên chỉ có 822.71 km2, dân số đến 31 tháng 12 năm 2012 khoảng 1.096.342 người, mật độ dân số xấp xỉ 1.332 người/m2). Nhưng lại nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí địa lý rất thuận lợi, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, có hệ thống giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt qua tỉnh tạo cho Bắc Ninh nhiều thuận lợi để phát triển. Khi mới tách tỉnh, Bắc Ninh ở điểm xuất phát kinh tế thấp, kết cấu cơ sở hạ tầng yếu kém. Qua hơn 15 năm phát triển, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đều tăng với nhịp độ khá cao, bình quân 12,4%/năm. Các mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra hầu hết đều đạt và vượt mức qua các năm, nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Kinh tế phát triển đã góp phần nâng cao một bước đời sống vật chất, trình độ dân trí của nhân dân, thay đổi bộ mặt nông thôn, hình thành nên nhiều vùng nông thôn mới theo hướng văn minh tiến bộ [23].
- Về giá trị sản xuất công nghiệp của các làng nghề: Trong những năm gần đây, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng trưởng với tốc độ cao, trong đó có sự đóng góp của công nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là của