Những giải pháp tầm vĩ mô

Một phần của tài liệu 0069 giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 84 - 87)

3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TỐN TÍN DỤNG

3.2.1. Những giải pháp tầm vĩ mô

3.2.1.1. Ơn định mơi trường kinh tế vĩ mơ

Hoạt động TTQT chỉ có thể an tồn và phát triển trên cơ sở mơi trường kinh tế ổn định. Do tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực và những bất hợp lý trong cơ cấu kinh tế, nhịp độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây có tốc độ chậm lại. Nền kinh tế vẫn đang ở tình trạng cung vượt cầu; nhiều sản phẩm khó tiêu thụ, tồn kho tăng, sản xuất cầm chừng; khu vực dịch vụ tăng quá chậm; đầu tư phát triển trong nước, đầu

tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục giảm mạnh. Hoạt động thị trường nói chung kém sôi động. Cơ hội và môi trường đầu tư vẫn bấp bênh. Tiền gửi tiết kiệm và các nguồn vốn huy động qua NH tăng nhanh gấp đơi mức tăng trưởng tín dụng, dẫn tới ứ đọng vốn. Trong khi các NH ứ thừa vốn tiền tệ, các doanh nghiệp đều trong trạng thái thu mình chờ qua khó khăn. Trên thị trường diễn ra hiện tượng hàng hóa dư thừa mà sức mua yếu ớt vì thiếu tiền đã gây cho cơng chúng đầu tư cũng như các doanh nghiệp tâm lý e ngại khi tham gia vào thị trường tài chính, nhất là thị trường tài chính quốc tế. Mà thiếu các doanh nghiệp thì hoạt động TTQT không thể phát triển được. Chỉ khi kinh tế phát triển, lạm phát được kiềm chế, giảm phát được khắc phục, giá trị đồng nội tệ và mức lãi suất ổn định thì các doanh nghiệp mới yên tâm tin tưởng tham gia đầu tư vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, và cũng chỉ trong các điều kiện nêu trên thì hoạt động TTQT mới an toàn, tăng khối lượng, mở rộng các quan hệ giao dịch đối ngoại trên thị trường ngoại tệ liên NH. Xét từ tầm quản lý vĩ mơ, cũng có thể thấy những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CN nói chung và trong hoạt động thanh tốn quốc tế của CN nói riêng đều có liên quan chặt chẽ tới chất lượng quy hoạch tổng thể của bộ máy hoạch định chính sách cụ thể và điều hành chính sách vĩ mơ. Để ngăn chặn những rủi ro trong kinh doanh nói chung, Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa cơng cuộc cải cách hành chính quốc gia, giáo dục về pháp luật cho cán bộ các ngành, cũng như bồi dưỡng kiến thức về kinh tế tài chính, ngân hàng cho họ. Bên cạnh đó, các giao dịch ngoại thương tuy được tham gia trực tiếp của NH và các nhà xuất nhập khẩu, nhưng liên quan nhiều đến các bộ ngành trong nước như: Bộ thương mại, Tổng cục hải quan, Phị ng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam...., do vậy cần có sự phối kết hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan, nhằm tạo sự nhất quán trong việc xây dựng chính sách và giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô để tạo dựng môi trường hoạt động ổn định và bền vững cho hoạt động

TTQT trong NH.

3.2.1.2. Tạo môi trường pháp lý tốt cho hoạt động Thanh toán quốc tế

Trước thực trạng hệ thống pháp luật nước ta c ò n chưa đồng bộ, hoàn chỉnh, các doanh nghiệp và NH thương mại sẽ phải đối mặt khơng ít rủi ro. Chính vì vậy, việc cụ thể hố các quy chế, ban hành văn bản hướng dẫn về TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ là cần thiết. Để đạt được hiệu quả trong toàn nền kinh tế, sự phối hợp và thực hiện đồng bộ, nhất quán của các bộ ngành có liên quan như Tổng cục hải quan, Bộ thương mại, Phò ng thương mại và công nghiệp Việt Nam là không thể thiếu.

Khi đề cập hành lang pháp lý hay các văn bản luật điều chỉnh thanh tốn tín dụng chứng từ khơng đơn thuần chỉ nói đến một văn bản cụ thể quy định hướng dẫn về nghiệp vụ này mà c ò n bao gồm rộng hơn các văn bản luật điều chỉnh các lĩnh vực liên quan hoặc hỗ trợ khác như quy chế quản lý ngoại hối hay việc chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. Vì vậy, việc quan tâm đến những quy định này, đảm bảo phù hợp và tạo điều kiện cho công tác thanh tốn tín dụng chứng từ cũng là một đị i hỏi bức thiết.

Ở nước ta hiện nay theo điều 12 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, tị a có thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế sau: (1) Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với thể nhân (cá nhân có đăng kí kinh doanh); (2) Các tranh chấp giữa các công ty với các thành viên của công ty với nhau liên quan tới việc thành lập, hoạt động giải thể công ty; (3) Các tranh chấp liên quan tới việc mua bán cổ phiếu trái phiếu; (4) Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Tranh chấp giữa các bên tham gia thư tín dụng khơng thuộc loại (1), (2), (3) ở trên và hiện nay nước ta cũng chưa quy định các tranh chấp liên quan đến tín dụng thư là tranh chấp kinh tế được giải quyết theo pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế loại (4) nói trên. Do vậy, cần sớm có văn bản pháp lý cho giao

dịch thanh tốn xuất nhập khẩu. Có thể là một nghị định về TTQT đề cập đến mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch ngoại thuơng của nguời mua, nguời bán với giao dịch tín dụng chứng từ giữa các NH. Mối quan hệ về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhà XK, NK và các NH khi tham gia sử dụng thu tín dụng, mối quan hệ này cũng cần đuợc pháp lý hóa trên cơ sở luật pháp quốc gia. Để tạo hành lang pháp lý cho giao dịch này giữa NH và khách hàng, cần ký kết thỏa thuận chung mang tính nguyên tắc trong giao dịch bằng văn bản.

3.2.1.3. Tạo điều kiện cho thị trường hối đoái, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng phát triển

Nguồn dự trữ ngoại tệ hợp lý luôn là một điều kiện cần không thể thiếu để ngân hàng có thể thực hiện tốt chức năng trung gian trong TTQT nói chung và TTQT theo phuơng thức tín dụng chứng từ nói riêng. Vì vậy, việc hoàn thiện và phát triển thị truờng hối đoái, thị truờng ngoại tệ liên NH là một trong những đ i hỏi bức thiết. Thơng qua việc đa dạng hố các loại ngoại tệ đuợc trao đổi và các hình thức giao dịch nhu: mua bán giao ngay (Spot), mua bán kì hạn (Forward), quyền chọn (Option), tuơng lai (Future); mở rộng đối tuợng tham gia... Chính phủ có thể giúp thị truờng hối đối sôi động hơn, tỷ giá giao dịch sát với thực tế hơn. Bên cạnh đó, thị truờng ngoại tệ liên NH, vốn là thị truờng trao đổi, mua bán ngoại tệ giữa các NH với nhau cũng cần cơ chế, quy định điều tiết linh hoạt hơn vì thơng qua thị truờng này, NHNN có thể điều chỉnh tỷ giá cuối cùng một cách linh hoạt và chính xác nhất. Nhu vậy, thực hiện tốt giải pháp này cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu rủi ro về tỷ giá, góp phần nâng cao chất luợng thúc đẩy thanh toán quốc tế phát triển.

Một phần của tài liệu 0069 giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w