Triển vọng hoạt động mua lại sáp nhập trong 2 năm tới

Một phần của tài liệu 0098 giải pháp hỗ trợ hoạt động mua bán sáp nhập trong lĩnh vực NH tại việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 51)

Các thương vụ M&A vẫn sẽ tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp, hàng tiêu dùng và tài chính - ngân hàng. Một số lĩnh vực khác cũng đáng chú ý và nhiều tiềm năng cho hoạt động M&A là viễn thông, khai khoáng, dược phẩm, giải trí - truyền thông.

Xu hướng tái cấu trúc các đơn vị thành viên của các tập đoàn nhà nước và tư nhân: Sau một vài năm phát triển theo hướng thành lập, mua lại nhiều công ty con, nâng cấp nhiều đơn vị phụ thuộc thành công ty độc lập và hình thành hướng đi theo mô hình công ty mẹ - con hoặc mô hình Tập đoàn, một số doanh nghiệp từ khối doanh nghiệp nhà nước và Tập đoan tư nhân đã bắt đầu nhận thấy yêu cầu tất yếu của tái cấu trúc để hướng tới ngành kinh doanh cốt lõi, cũng như đảm bảo hiệu quả đầu tư.

Vietnam Paper Corp Công nghiệp “0,3

Vinafood 1 Thực phẩm 1,0

Vinachem Hóa chất 1,9

Vincem Vật liệu xây dựng 1,3

Sông Đà Group Xây dựng 1,3 ~

Agribank Tài chính - ngân hàng -

Mobifone Viễn thông 1,1

51

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI - SÁP NHẬP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

2.2.1. Hành lang pháp lý về mua lại — sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam 2.2.1.1. Các luật điều chỉnh chung cho hoạt động mua lại - sáp nhập

Luật Cạnh tranh năm 2004:

Đối tượng áp dụng trong hoạt động M&A được quy định trong luật Cạnh tranh năm 2004 là tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung là doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ, công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam.

Vấn đề độc quyền được đề cập tại Điều 16, Điều 17, Điều 18 - trường hợp tập trung kinh tế bị cấm - quy định như sau: Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gai tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi tập trung kinh tế vẫn thuộc doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. Điều 19 - Trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm: 1/ Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản; 2/ Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộngxuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.

Như vậy, Luật Cạnh trnah khống chế các tác động xấu của hoạt động M&A bởi hoạt động M&A thường dẫn tới “sự tập trung kinh tế” hay dẫn tới tình trạng sẽ xuất hiện các doanh nghiệp có khả năng thao túng thị trường.

Luật Doanh nghiệp năm 2005

Hợp nhất doanh nghiệp (Điều 152) là việc hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất. Sau khi đăng ký kinh doanh, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất.

đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.

Bán doanh nghiệp (Điều 145) là việc chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác. Nhưng sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của doanh nghiệp có thoả thuận khác.

2.2.1.2. Các luật điều chỉnh hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam

Luật Các TCTD năm 2010:

Luật Các TCTD năm 2010 quy định việc tổ chức lại TCTD (Điều 153) được thực hiện dưới các hình thức: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản. NHNN là cơ quan quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự chấp thuận việc tổ chức lại TCTD.

Nghị định số 69/2007/NĐ- CP ngày 20/4/ 2007

Nghị định 69 của Chính phủ quy định về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của NHTM Việt Nam quy định như sau:

-Tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài (bao gồm cả cổ đông hiện hữu) và người có liên quan không vượt quá 30% vốn điều lệ của một NH Việt Nam

-Mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư nước ngoài không phải là TCTD nước ngoài và người có liên quan của nhà đầu tư nước ngoài đó không vượt quá 5% vốn điều lệ của một NHViệt Nam.

-Mức sở hữu cổ phần của một TCTD nước ngoài và người có liên quan của TCTD nước ngoài đó không vượt quá 10% vốn điều lệ của một NH Việt Nam.

-Mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài và người có liên quan của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài đó không vượt quá 15% vốn điều lệ của một NH Việt Nam.

Các nhà đầu tư nước ngoài, TCTD nước ngoài, nhà đầu tư chiến lược nước ngoài muốn thực hiện giao dịch mua cổ phần đối với các ngân hàng Việt Nam phải tuân thủ các điều kiện có liên quan được quy định cụ thể tại Nghị định này.

53

Trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ căn cứ đề nghị của NHNN quyết định mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài và người có liên quan của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài đó vượt quá 15%, nhưng không vượt quá 20% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam.

Thông tư số 04/2010/TT- NHNN ngày 11/02/2010

Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng. Theo đó, khi các TCTD muốn tiến hành giao dịch liên quan tới việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại phải đáp ứng các điều kiện sau:

-Điều kiện để được sáp nhập (Điều 9): Không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định tại Luật Cạnh tranh; Có Đề án sáp nhập bao gồm tối thiểu các nội dung quy định tại Điều 12 Thông tư này. Đề án sáp nhập có nội dung không được trái với hợp đồng sáp nhập; TCTD nhận sáp nhập sau khi sáp nhập đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật hiện hành.

-Điều kiện để được hợp nhất (Điều 13): Không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh; Có Đề án hợp nhất bao gồm tối thiểu các nội dung quy định tại Điều 16 Thông tư này. Đề án hợp nhất có nội dung không được trái với Hợp đồng hợp nhất; TCTD hợp nhất phải đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật hiện hành.

-Điều kiện để TCTD được mua lại: Không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh; Có Đề án mua lại bao gồm tối thiểu các nội dung quy định tại Điều 20 Thông tư này. Đề án mua lại có nội dung không được trái với Hợp đồng mua lại; TCTD mua lại sau khi mua lại phải đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định và tuân thủ các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động theo quy định của pháp luật hiện hành.

Ngoài ra, khi tiến hành hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng phải tuân thủ các quy định trong Luật đầu tư, Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thi hành.

2.2.1.3. Các quy tắc quốc tế liên quan tới hoạt động mua bán - sáp nhập

Bên cạnh hệ thống các quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động M&A ngân hàng phải tuân theo các thoả thuận, hiệp ước song phương và đa phương như các cam kết của Việt Nam gia nhập WTO, các quy định trong Hiệp định thương mại

1999

2ÕÕĨ NH Tứ Giác Long Xuyên (An Giang)Việt Nam - Hoa Kỳ, các Hiệp định ASEAN...NH TMCP Đông Á

Đối với nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, thì việc các tổ chức nước ngoài được phép góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp nói chung, NHTM của Việt Nam nói riêng cũng được quy định khá cụ thể. Theo đó các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác được thực hiện phù hợp với các luật lệ và các quy định liên quan được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS và Đoạn 2 (a) của Phụ lục về các Dịch vụ tài chính. Để có một hành lang pháp lý rõ ràng, cụ thể về vấn đề này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của NHTM Việt Nam và để cụ thể hơn, NHNN đã ban hành Thông tư số 07/2007/TT- NHNN ngày 29/11/2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 69/2007/NĐ-CP.

2.2.2. Thực tế hoạt động mua bán — sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam

2.2.2.1. Hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam trước năm 2005

Trước năm 2005, hệ thống NHTM Việt Nam chưa có hoạt động M&A đúng nghĩa nhưng đã có những yếu tố của hoạt động M&A ngân hàng xuất hiện, khởi động bắt nguồn từ những yếu kém nội tại của bản thân các ngân hàng và đề xuất chỉ đạo của Nhà nước và Chính phủ liên quan đến sáp nhập ngân hàng.

Vào những năm 1989- 1993, Việt Nam có 46 ngân hàng thì 10 ngân hàng buộc phải sáp nhập. Đây là những ngân hàng yếu, mất khả năng thanh toán, càng hoạt động càng lún sâu vào thua lỗ, cụ thể là vốn điều lệ của những ngân hàng này khá thấp, khoảng 5- 20 tỷ đồng và nợ xấu có tỷ trọng rất lớn, có ngân hàng tỷ lệ nợ xấu chiếm tới 40% - 50% tổng dư nợ cho vay. Nếu để các ngân hàng này phá sản thì sẽ kéo theo nhiều hệ lụy cho cả hệ thống. Thời gian này, Việt Nam chưa có Quỹ bảo hiểm tiền gửi hay Quỹ bù đắp rủi ro. Vì vậy, Thống đốc NHNN Việt Nam có chỉ thị yêu cầu các Ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV, Agribank ... tiếp nhận hỗ trợ các ngân hàng yếu, sáp nhập những ngân hàng này vào để họ tiếp nhận các khoản nợ và tiếp tục cho vay những đối tượng có khả năng trả nợ. Sở dĩ có tình trạng như vậy là vì trước đây, quy mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ, bản thân ngân hàng cho vay không lành mạnh và NHNN cũng chưa có cơ chế quản lý chặt chẽ.

Trước tình hình đó, Đề án “Chấn chỉnh và sắp xếp lại các Ngân hàng thương

mại cổ phần Việt Nam” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 212/1999/QĐ- TTg ngày 29/10/1999, với mục đích nâng cao năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Triển khai thực hiện Đề án này và trên cơ sở Quy chế 241- Về sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, đã có một số ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn thực hiện việc sáp nhập do ngân hàng khác mua lại, chuyển thành ngân hàng thương mại cổ phần đô thị.

Bảng 2.4: Một số thương vụ sáp nhập giữa ngân hàng nông thôn và ngân hàng đô thị tại Việt nam giai đoạn 1999- 2004

2ÕÕĨ NH Châu Phú (An Giang) NH TMCP Phương Nam 2ÕÕ

2

Quỹ tín dụng Định Công (Hà Nội) NH TMCP Phương Nam 2ÕÕ

2

NH Thạnh Thắng (Cần Thơ) NH TMCP Sài Gòn 2ÕÕ

3 2ÕÕ NH Cái Sắn (Cần Thơ) NH TMCP Phương Nam

3 2ÕÕ NH TMCP Tây Đô NH TMCP Phương Đông

3 2ÕÕ NH Nam Đô NH Đầu tư và Phát triển

Deutsche Bank NHTM CP Nhà Hà Nội (Habubank) 20% Malayan Bank Bhd (MayBank) NHTM CP An Bình (ABBank) 20% Ngân hàng Societe Generale NHTM CP Đông Nam A (Seabank) 15% Ngân hàng OCBC Singapore NH Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 15% Ngân hàng Sumitomo Mitsui NHTM CP Xuât nhập khâu (Eximbank) 15% Ngân hàng BNP Paribas (Pháp) NHTM CP Phương Đông (Oceanbank) 10% United Overseas Bank (UOB) NHTM CP Phương Nam (PNB) 10% Australia và New Zealand (ANZ) NHTM CP Sài Gòn thương tín (Sacombank) 10%

Dragon Financial Holdings 8,73%

International Finance Corporation 7,63%

Standard Chartered Bank NHTM CP Á Châu (ACB) 15%

International Fiance Corporation 73%

Connaught Investors LTD 73%

Dragon Financial Holdings 6,8%

International Fiance Corporation NHTM CP Vietinbank 10%

Mizuho NHTM CP Vietcombank 15%

Commonwealth Bank of Australia

NHTM CP VIB 20%

Nguồn: Tổng hợp từ các website các ngân hàng thương mại

Đặc trưng của hoạt động M&A trong giai đoạn này là sáp nhập NHTM CP đô thị với một NHTM CP nông thôn được giải thích: Quá trình hình thành và phát triển còn khá mới moẻ, vốn ít, thiếu kinh nghiệm trong vấn đề quản lý, điều hành kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, loại hoạt động trong môi trường kinh tế có nhiều biến đổi và cạnh tranh lớn nên các ngân hàng nhỏ tỏ ra hoạt động không hiệu quả, phát sinh nhiều nợ khó đòi. Mặt khác, chính các NHTM CP này không thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý rủi ro và không đảm bảo dược cá hệ số an toàn trong hoạt động. Điều này buộc các NHTM phải đứng trước sự lựa chọn là tuyên bố phá sản, thanh lý giải thê, bị thu hồi giấy phép hoạt động và thực hiện mua bán, sáp nhập với các TCTD khác. Tuy nhiên, sự lựa chọn sáp nhập vào TCTD khác là sự lựa chọn tối ưu và được NHNN khuyến khích, bởi sự phá sản của các NHTM sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến hệ thống và đánh mất niềm tin của nền kinh tế vào hệ thống NHTM còn non trẻ của Việt Nam.

2.2.2.2. Hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam từ năm 2005 tới nay

Từ năm 2005 trở lại đây, việc sáp nhập ngân hàng trong nước đã ít đi, thay vào đó là hoạt động đầu tư góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đối với các NHTM trong nước thông qua việc trở thành đối tác chiến lược của các ngân hàng đó. Hoạt động góp vốn, mua cổ phần giữa các nhà đầu tư trong giai đoạn này không thể hiện rõ là hình thức mua lại theo định nghĩa được quy định tại Thông tư 04 của NHNN, tuy nhiên lại là một trong số hình thức mua lại được quy định tại Luật Cạnh tranh năm 2004. Đây là việc mua lại một phần tài sản giữa các NHTM với nhau.

> Hoạt động mua bán cổ phần giữa các nhà đầu tư nước ngoài và NHTM Việt Nam

Từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hoạt động bán cổ phần cho các đối tác chiến lược, đặc biệt là các đối tác nước ngoài càng phổ biến trong hoạt động của các ngân hàng Việt Nam.Bảng 2.5: Các thương vụ mua cổ phần giữa Nhà đầu tư nước ngoài

Các thương vụ điển hình về mua cổ phần giữa ngân hàng nước ngoài và ngân hàng Việt Nam như:

- Standard Chartered và ACB:

Cuộc đàm phán giữa hai bên được bắt đầu từ năm 2004, đến tháng 7/2005 Standard Chartered đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của ACB, sở hữu 8,84% cổ phần trong ACB. Sau hai tháng bán cổ phần cho Standard Chartered, ACB đã có những thay đổi đáng kể cả uy tín và chất lượng.

Đến ngày 05/05/2008, Standard Chartered đã công bố thỏa thuận mua thêm cổ phần của ACB từ Công ty tài chính Quốc tế (IFC) thêm 6,16 % cổ phần và thêm 7,1

Một phần của tài liệu 0098 giải pháp hỗ trợ hoạt động mua bán sáp nhập trong lĩnh vực NH tại việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w