Giới tính mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên nông thôn việt nam (Trang 40)

Biểu đồ 4. 1: Giới tính mẫu nghiên cứu

(Nguồn : Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

2. Trình độ THPT

Qua khảo sát lấy phiếu điều tra, trình độ của học sinh THPT được khảo sát được trình bày tại bảng 4.2 như sau: Trong tổng số 252 kết quả, học sinh chiếm 97 phiếu. Trong đó có học sinh lớp 10 là 14 chiếm tỷ lệ 14,4%, học sinh lớp 11 là 34 học sinh, tỷ lệ 35,1%, học sinh lớp 12 là 49 học sinh chiếm tỷ lệ 50.5. Thống kê cho thấy tỉ lệ lớp 12 nhiều hơn bởi vì lớp 12 là lớp phần lớn học sinh đã có ý định cho con đường đi tương lai và đã trải qua 3 năm học ở trường THPT nên sẽ có đánh giá khách quan hơn về nhận thức cũng như ý định khởi nghiệp.

Trình độ THPT Tần số Tỷ lệ(%) Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Số quan sát hợp lệ 10 14 4.7 14.4 14.4 11 34 11.3 35.1 49.5 12 49 16.3 50.5 100.0 Tổng 97 32.3 100.0 Bảng 4. 2: Trình độ THPT

Biểu đồ 4. 2: Biểu đồ phân bổ trình độ THPT

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

3. Sinh viên năm

Kết quả tổng hợp cho thấy trong tổng số 252 phiếu có 175 phiếu của sinh viên các trường đại học (chủ yếu là sinh viên đại học Thương Mại) thì có 58 sinh viên năm 1, chiếm tỷ lệ 33.1% và 91 sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ 52.0%. Sinh viên năm 3 là 17 sinh viên, tỷ lệ 9.7%, sinh viên năm 4 là 8 phiếu chiếm tỷ lệ 4.65 và 1 phiếu của sinh viên năm 5 chiếm tỷ lệ 6%. Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ sinh viên được khảo sát ở năm thứ 2 là chủ yếu điều này do đối tượng quen biết của tác giả chủ yếu là sinh viên năm 2

Bảng 4. 3: Sinh viên năm

Sinh viên năm

Tần số Tỷ lệ (%) Phần trăm quan sát hợp lệ

Phần trăm tích lũy

Số qua n sát hợp lệ Năm 1 53 21.03 33.97 33.97 Năm 2 87 34.52 55.77 89.74 Năm 3 9 3.57 5.77 95.51 Năm 4 6 2.38 3.85 99.36 Năm 5 1 0.39 0.64 100.0 Tổng 175 61.9 100.0

Biểu đồ 4. 3: Sinh viên năm

(Nguồn : Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

4.4. Chuyên ngành

Theo biểu mẫu ta thấy số phiếu thu được chủ yếu là của sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh do đối tượng quen biết của tác giả chủ yếu là sinh viên trong khoa và đây là khoa mà phần lớn sinh viên có nhận thức cũng như ý định khởi nghiệp. (Số liệu cụ thể ở phụ lục 4).

Biểu đồ 4. 4: Phân bổ chuyên ngành

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

4.5. Bố mẹ sở hữu doanh nghiệp

Theo bảng biểu 4.4 ta thấy số gia đình có doanh nghiệp không nhiều do đối tượng khảo sát là thanh niên ở nông thôn.

Bố mẹ sở hữu doanh nghiệp Tần số Tỷ lệ Phần trăm quan

sát hợp lệ

Phần trăm tích lũy

sát hợp lệ Không 230 76.7 91.3 100.0

Tổng 252 84.0 100.0

Bảng 4. 4: Bố mẹ sở hữu doanh nghiệp

Biểu đồ 4. 5: Bố mẹ sở hữu doanh nghiệp

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS.20)

4.1.2. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu.

Bảng 4. 5: Mô tả thống kê các biến nghiên cứu

Biến quan sát Mẫu Giá trị

nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Thái độ

Mục tiêu nghề nghiệp cùa tôi là khởi sự kinh doanh riêng

252 1 5 2.52 0.976

Tôi có suy nghĩ nghiêm túc về việc bắt đầu kinh doanh sau khi tốt nghiệp

252 1 5 2.35 1.016

Trở thành một doanh nhân sẽ thỏa mãn sự mong đợi của tôi

252 1 5 2.27 1.030

Nếu có cơ hội và nguồn lực cần thiết tôi sẽ khởi nghiệp

252 1 5 1.86 0.895

Thực hiện được ước mơ và hoài bão của mình

252 1 5 1.90 0.977

Là sếp của chính mình, không bị người khác sai bảo

252 1 5 2.05 0.970

Tính cách cá nhân

Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro 252 1 5 2.15 0.844

Tôi luôn cố gắng hoàn thành công việc đúng hạn

252 1 5 1.87 0.910

Tôi luôn tự đưa ra quyết định quan trọng trong công việc

252 1 5 2.37 0.971

Tôi yêu thích sự sáng tạo, mới mẻ 252 1 5 1.89 0.890

Tôi có thể hoàn thành công việc dưới áp lực cao

252 1 5 2.32 0.917

Tôi thường chủ động làm việc 252 1 5 2.29 0.911 Tôi thường lên kế hoạch trước cho

mỗi việc dự định làm

252 1 5 2.25 0.886

Tôi luôn cẩn thận trước những quyết định của bản thân

252 1 5 2.05 0.911

Chương trình giáo dục

Nhà trường cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết về khởi nghiệp

252 1 5 2.44 0.974

Môn học, môi trường giúp tôi phát triển ý tưởng kinh doanh

252 1 5 2.32 0.867

Nhà trường phát triển kỹ năng và khả năng khởi nghiệp cho tôi

252 1 5 2.42 0.882

Nhà trường tổ chức các hoạt động định hướng về khởi nghiệp cho tôi (các buổi hội thảo, cuộc thi khởi nghiệp…)

252 1 5 2.23 0.902

Nhận thức khởi nghiệp

Tôi đã có sự hiểu biết về khởi nghiệp 252 1 5 2.70 0.926 Tôi biết những lợi điểm và vấn đề của

việc khởi nghiệp

252 1 5 2.46 0.839

Tôi nhận thấy khởi nghiệp rất quan trọng trong việc phát triển đất nước

252 1 5 1.94 0.791

Chương trình giáo dục ảnh hưởng đến nhận thức khởi nghiệp của tôi

252 1 5 2.15 0.822

Gia đình có ảnh hưởng đến nhận thức khởi nghiệp của tôi

252 1 5 2.29 0.970

Nhận thức về khởi nghiệp do tôi tự tìm hiểu

Nhà trường tạo các hoạt động nâng cao nhận thức khởi nghiệp

252 1 5 2.33 0.798

Tôi nhận thức khởi nghiệp thông qua các phương tiện truyềnthông

252 1 5 2.27 0.846

Quy chuẩn chủ quan

Gia đình sẽ ủng hộ tôi khởi nghiệp 252 1 5 2.23 0.922

Bạn bè sẽ ủng hộ tôi khởi nghiệp 252 1 5 2.25 0.863

Gia đình đưa ra định hướng nghề nghiệp cho tôi

252 1 5 2.52 0.976

Nghề nghiệp của những người thân trong gia đình có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của tôi

252 1 5 2.68 1.109

Điều kiện tài chính

Gia đình sẵn sàng hỗ trợ vốn để tôi khởi nghiệp

252 1 5 2.57 0.953

Tôi có khả năng tích lũy vốn ( tiết kiệm chi tiêu, đi làm thêm…)

252 1 5 2.44 0.937

Khi gặp khó khăn khởi nghiệp, gia đình và bạn bè sẽ hỗ trợ vốn

252 1 5 2.29 0.869

Nếu khởi nghiệp tôi sẽ kêu gọi vốn từ các nhà đầu tư

252 1 5 2.27 0.882

Ý định khởi nghiệp

Tôi luôn xác định phải lập một công ty trong tương lai

Tôi suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập công ty

252 1 5 2.52 1.012

Tôi phải chuẩn bị mọi thứ để trở thành doanh nhân

252 1 5 2.30 0.995

Tôi chỉ khởi nghiệp khi tôi chắc chắn nó sẽ thành công

252 1 5 2.61 1.078

Tôi sẽ cố gắng hết sức để bắt đầu công việc kinh doanh

252 1 5 2.07 0.894

Tôi đã xác định được ý tưởng kinh doanh phù hợp với bản thân

252 1 5 2.73 0.974

Tôi nhận thấy nơi tôi sống rất tiềm năng để khởi nghiệp

252 1 5 2.65 1.043

Cảm nhận sự khát khao

Tôi luôn hứng thú khi tự mình kinh doanh

252 1 5 2.19 0.941

Tôi thấy thật thoải mái khi tự mình kinh doanh

252 1 5 2.17 0.926

Tôi quyết tâm trở thành doanh nhân dù gặp nhiều khó khăn

252 1 5 2.35 0.984

Mục tiêu của tôi là trở thành một doanh nhân

252 1 5 2.28 1.016

Tôi sẽ làm bất cứ điều gì để trở thành một doanh nhân

252 1 5 2.67 1.067

Theo kết quả thống kê mô tả cho thấy thang đo này đều được đa số sinh viên đánh giá tương đối tốt. Đặc biệt các biến thuộc khái niệm ý định khởi nghiệp của học sinh, sinh viên có giá trị trung bình khá lớn điều này chỉ ra rằng mức độ ý định khởi nghiệp của thanh niên nông thôn còn khá thấp. Các biến đo lường điều kiện tài chính có giá trị trung bình khá cao cho thấy thanh niên nông thôn đánh giá về tài chính chưa tốt do thu

nhập ở nông thôn thường không cao. Các biến quan sát ở nhận thức khởi nghiệp có giá trị trung bình cao thể hiện sự thiếu nhận thức khởi nghiệp ở thanh niên nông thôn trong đó có biến quan sát “Chương trình giáo dục ảnh hưởng đến nhận thức khởi nghiệp của tôi” có giá trị trung bình thấp (2.15) thể hiện mức độ ảnh hưởng của chương trình giáo dục đến nhận thức khởi nghiệp. Thế nhưng ở thang đo nhân tố Chương trình giáo dục phần lớn thanh niên nông thôn chưa đánh giá cao chất lượng chương trình giáo dục. Các biến quan sát của nhân tố Cảm nhận sự khát khao có giá trị trung bình khá cao thể hiện thanh niên nông thôn phần lớn chưa có sự khát khao đối với khởi nghiệp điểu này dễ lý giải bởi vì mức độ ý định khởi nghiệp của thanh niên nông thôn còn khá thấp.

4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Đây là bước phân tích cần thiết để loại bỏ biến rác trước khi sử dụng EFA. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan các điểm số của từng biến với điểm số tổng thể. Chỉ có những biến có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp (Corrected Iterm – Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào những bước phân tích tiếp theo (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Sau khi điều tra, đề tài tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả thu được như sau:

4.2.1. Kết quả phân tích thang đo “Thái độ”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.849 TD1 10.44 14.207 0.609 0.829 TD2 10.61 13.873 0.625 0.826 TD3 10.68 13.341 0.696 0.811 TD4 11.10 14.568 0.625 0.826 TD5 11.05 14.057 0.631 0.824 TD6 10.90 14.238 0.609 0.829

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Thái độ với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.849 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.609 – 0.696 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.2. Kết quả phân tích thang đo “Tính cách cá nhân”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.886 TCCN1 17.45 28.822 0.572 0.879 TCCN2 17.73 27.088 0.718 0.867 TCCN3 17.24 28.604 0.498 0.886 TCCN4 17.72 27.072 0.740 0.865 TCCN5 17.29 28.213 0.582 0.878 TCCN6 17.20 27.708 0.651 0.872 TCCN7 17.31 27.332 0.688 0.869 TCCN8 17.36 27.800 0.656 0.872 TCCN9 17.56 27.762 0.638 0.873

Bảng 4. 7: Kết quả thang đo “Tính cách cá nhân”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Tính cách cá nhân với 9 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.886 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.498 – 0.740 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.3. Kết quả phân tích thang đo “Chương trình giáo dục”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

Phương sai thang đo nếu

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến

loại biến loại biến Cronbach's Alpha: 0.850 CTGD1 6.96 5.190 0.664 0.823 CTGD2 7.08 5.368 0.739 0.790 CTGD3 6.98 5.151 0.788 0.768 CTGD4 7.17 5.754 0.582 0.854

Bảng 4. 8: Kết quả thang đo Chương trình giáo dục

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Chương trình giáo dục với 4 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.850 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.582 – 0.788 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.4. Kết quả phân tích thang đo “Nhận thức khởi nghiệp”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.797 NTKN1 15.95 14.954 0.556 0.766 NTKN2 16.19 15.488 0.545 0.768 NTKN3 16.71 15.926 0.513 0.773 NTKN4 16.50 15.757 0.515 0.773 NTKN5 16.36 15.370 0.457 0.783 NTKN6 16.13 15.278 0.512 0.773 NTKN7 16.32 16.378 0.430 0.785 NTKN8 16.38 15.583 0.523 0.771

Bảng 4. 9: Kết quả thang đo “Nhận thức khởi nghiệp”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Nhận thức khởi nghiệp với 8 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.797 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.430 – 0.512

lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.5. Kết quả phân tích thang đo “Quy chuẩn chủ quan”

Ký hiệu Trung bình

thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.704 QCCQ1 7.45 5.109 0.491 0.641 QCCQ2 7.44 5.163 0.534 0.619 QCCQ3 7.16 4.740 0.544 0.600 QCCQ4 7.00 4.769 0.413 0.700

Bảng 4. 10: Kết quả thang đo “Quy chuẩn chủ quan”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Quy chuẩn chủ quan với 4 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.704 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.413 - 0.544 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.6. Kết quả phân tích thang đo “Điều kiện tài chính”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.679 DKTC1 7.00 4.402 0.410 0.679 DKTC2 7.12 3.978 0.560 0.580 DKTC3 7.28 4.138 0.582 0.571 DKTC4 7.30 4.696 0.386 0.689

Bảng 4. 11: . Kết quả thang đo “Điều kiện tài chính”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Điều kiện tài chính với 4 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.679 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.386 - 0.696

lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.7. Kết quả phân tích thang đo “Ý định khởi nghiệp”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.839 YDKN1 14.88 18.188 0.673 0.803 YDKN2 14.93 18.306 0.697 0.800 YDKN3 15.15 18.819 0.643 0.809 YDKN4 14.83 20.610 0.367 0.853 YDKD5 15.37 19.390 0.657 0.808 YDKD6 14.72 18.633 0.688 0.802 YDKN7 14.79 19.999 0.458 0.838

Bảng 4. 12: Kết quả thang đo “Ý định khởi nghiệp”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo ý định khởi nghiệp với 7 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.839 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.367 – 0.697 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.8. Kết quả phân tích thang đo “Cảm nhận sự khao khát”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.887 CNKK1 9.46 11.325 0.724 0.863 CNKK2 9.48 11.366 0.733 0.861 CNKK3 9.30 10.769 0.783 0.849 CNKK4 9.37 10.528 0.794 0.846

CNKK5 8.98 11.278 0.611 0.891

Bảng 4. 13: Kết quả thang đo “Cảm nhận sự khao khát”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo cảm nhận sự khao khát với 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.887 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.611 – 0.794 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3. Phân tích khám phá nhân tố EFA (Exploratory FactorAnalysis)

4.3.1. Phân tích nhân tố với các biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) và Bartlett đểđo lường sự tương thích của mẫu khảo sát, nếu 0,5≤KMO<1 thì phân tích nhân tố phù hợp với các dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s xem

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên nông thôn việt nam (Trang 40)