Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên nông thôn việt nam (Trang 50 - 55)

4.1.1 .Mô tả mẫu

4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Đây là bước phân tích cần thiết để loại bỏ biến rác trước khi sử dụng EFA. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan các điểm số của từng biến với điểm số tổng thể. Chỉ có những biến có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp (Corrected Iterm – Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào những bước phân tích tiếp theo (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Sau khi điều tra, đề tài tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả thu được như sau:

4.2.1. Kết quả phân tích thang đo “Thái độ”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.849 TD1 10.44 14.207 0.609 0.829 TD2 10.61 13.873 0.625 0.826 TD3 10.68 13.341 0.696 0.811 TD4 11.10 14.568 0.625 0.826 TD5 11.05 14.057 0.631 0.824 TD6 10.90 14.238 0.609 0.829

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Thái độ với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.849 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.609 – 0.696 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.2. Kết quả phân tích thang đo “Tính cách cá nhân”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.886 TCCN1 17.45 28.822 0.572 0.879 TCCN2 17.73 27.088 0.718 0.867 TCCN3 17.24 28.604 0.498 0.886 TCCN4 17.72 27.072 0.740 0.865 TCCN5 17.29 28.213 0.582 0.878 TCCN6 17.20 27.708 0.651 0.872 TCCN7 17.31 27.332 0.688 0.869 TCCN8 17.36 27.800 0.656 0.872 TCCN9 17.56 27.762 0.638 0.873

Bảng 4. 7: Kết quả thang đo “Tính cách cá nhân”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Tính cách cá nhân với 9 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.886 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.498 – 0.740 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.3. Kết quả phân tích thang đo “Chương trình giáo dục”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

Phương sai thang đo nếu

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến

loại biến loại biến Cronbach's Alpha: 0.850 CTGD1 6.96 5.190 0.664 0.823 CTGD2 7.08 5.368 0.739 0.790 CTGD3 6.98 5.151 0.788 0.768 CTGD4 7.17 5.754 0.582 0.854

Bảng 4. 8: Kết quả thang đo Chương trình giáo dục

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Chương trình giáo dục với 4 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.850 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.582 – 0.788 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.4. Kết quả phân tích thang đo “Nhận thức khởi nghiệp”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.797 NTKN1 15.95 14.954 0.556 0.766 NTKN2 16.19 15.488 0.545 0.768 NTKN3 16.71 15.926 0.513 0.773 NTKN4 16.50 15.757 0.515 0.773 NTKN5 16.36 15.370 0.457 0.783 NTKN6 16.13 15.278 0.512 0.773 NTKN7 16.32 16.378 0.430 0.785 NTKN8 16.38 15.583 0.523 0.771

Bảng 4. 9: Kết quả thang đo “Nhận thức khởi nghiệp”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Nhận thức khởi nghiệp với 8 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.797 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.430 – 0.512

lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.5. Kết quả phân tích thang đo “Quy chuẩn chủ quan”

Ký hiệu Trung bình

thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.704 QCCQ1 7.45 5.109 0.491 0.641 QCCQ2 7.44 5.163 0.534 0.619 QCCQ3 7.16 4.740 0.544 0.600 QCCQ4 7.00 4.769 0.413 0.700

Bảng 4. 10: Kết quả thang đo “Quy chuẩn chủ quan”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Quy chuẩn chủ quan với 4 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.704 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.413 - 0.544 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.6. Kết quả phân tích thang đo “Điều kiện tài chính”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.679 DKTC1 7.00 4.402 0.410 0.679 DKTC2 7.12 3.978 0.560 0.580 DKTC3 7.28 4.138 0.582 0.571 DKTC4 7.30 4.696 0.386 0.689

Bảng 4. 11: . Kết quả thang đo “Điều kiện tài chính”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo Điều kiện tài chính với 4 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.679 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.386 - 0.696

lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.7. Kết quả phân tích thang đo “Ý định khởi nghiệp”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.839 YDKN1 14.88 18.188 0.673 0.803 YDKN2 14.93 18.306 0.697 0.800 YDKN3 15.15 18.819 0.643 0.809 YDKN4 14.83 20.610 0.367 0.853 YDKD5 15.37 19.390 0.657 0.808 YDKD6 14.72 18.633 0.688 0.802 YDKN7 14.79 19.999 0.458 0.838

Bảng 4. 12: Kết quả thang đo “Ý định khởi nghiệp”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo ý định khởi nghiệp với 7 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.839 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.367 – 0.697 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.8. Kết quả phân tích thang đo “Cảm nhận sự khao khát”

Ký hiệu Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.887 CNKK1 9.46 11.325 0.724 0.863 CNKK2 9.48 11.366 0.733 0.861 CNKK3 9.30 10.769 0.783 0.849 CNKK4 9.37 10.528 0.794 0.846

CNKK5 8.98 11.278 0.611 0.891

Bảng 4. 13: Kết quả thang đo “Cảm nhận sự khao khát”

(Nguồn: Xử lí số liệu trên SPSS 20.0)

Thang đo cảm nhận sự khao khát với 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.887 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng từ 0.611 – 0.794 lớn hơn 0.3 nên tất cả biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3. Phân tích khám phá nhân tố EFA (Exploratory FactorAnalysis)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên nông thôn việt nam (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)