Giải pháp tăng cường quảnlý nhà nước về vậnchuyển hàng không tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không – từ thực tiến cảng hàng không quốc tế tân sơn nhất (Trang 62 - 78)

3.2.1. Hồn thiện pháp luật về vận chuyển hàng khơng

Về hệ thống pháp luật ở trong nước, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã xác định cần đẩymạnh việc rà soát, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để phù hợp với thônglệ quốc tế và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và khẳng định xu hướng các đạo luật phải giữ vị trí trung tâm, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội. Như vậy, việc thiết lập và quy định cụ thể trách nhiệm của Nhà chức trách hàng khơng ngay trong Luật, luật hóa các nhiệm vụ và trách nhiệm của từng chủ thể quản lý Nhà nước, phân định rõ ràng nghĩa vụ của từng cơ quan quản lý chuyên ngành hàng không theo luật và trách nhiệm của cơ quan đó trước Bộ trưởng trong vấn đề phân cấp, uỷ quyền quản lý là sự thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, phù hợp với thông lệ quốc tế. Các quy định này cũng đáp ứng được mục tiêu về tính ổn định, độc lập tương đối về tổ chức và nhiệm vụ của thiết chế quản lý về an tồn hàng khơng quốc gia (Nhà chức trách hàngkhông). Thực tế hiện nay ở Việt Nam, việc nêu tên hay thiết lập một cơ quan trực thuộc Bộ có chức năng thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành cụ thể bằng các điều luật tuy không phổ biến nhưng đã có ít nhất

4 luật đã áp dụng phương pháp này. Cụ thể là: Khoản 2 Điều 66 Luật điện lực 2004 xác lập “Cơ quan điều tiết điện lực” là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện các nội dung điều tiết hoạt động điện lực cụ thể được quy định trong Luật.

Kinh doanh vận chuyển hàng khơng có các đặc thù riêng xuất phát từ cácquy định quốc tế trong các hiệp định hàng khồng song phương hoặc đa phươngvề quyền vận chuyển, hãng hàng không được chỉ định. Sau một thời gian triển khai thực hiện Luật HKDD năm 2006, đã phát sinh một số vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng không và quản lý nhà nước về vậnchuyển hàng khơng, gây những khó khăn cho cơng tác quản lý cũng như hoạt động của các hãng hàng không mà một trong số những vấn đề đó là việc thiếu quy phạm điều chỉnh việc sử dụng thương hiệu, biểu tượng của hãng hàng không Việt Nam khi kinh doanh vận chuyển hàng không và hàng không chung và qui phạm về nhượng quyền thương mại trong hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng không và hàng không chung.

Thực tiễn thời gian qua cho thấy, các hãng hàng khơng nước ngồi thơng qua việc sử dụng biểu tượng của mình trên quảng cáo, tiếp thị của các hãng hàng khơng Việt Nam để quảng bá cho hãng nước ngồi khiến người tiêu dùng bị nhầm lẫn về phạm vi kinh doanh cũng như quyền vận chuyển hàng không của hãng hàng khơng nước ngồi đó (trường hợp của Jetstar Pacific). Do chưa có qui định cụ thể trong pháp luật hàng không nên đã phát sinh các tranh chấp, không thống nhất về việc sử dụng biểu tượng thương hiệu của các hãng hàng không giữa các cơ quan quản lý nhà nước. Do vậy cần thiết phải luật hóa các qui định này, phù hợp với thông lệ quốc tế. Kinh doanh vận chuyển hàng không là một lĩnh vực quan trọng trong hoạt động hàng khơng dân dụng. Ngồi các điều kiện cơ bản về cấp giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không được nêu trong Điều này thì kinh doanh vận chuyển hàng khơng, qua thực tiễn cho thấy, còn liên quan đến rất nhiều nội dung khác cần phải điều tiết cụ thể như: quyền gia nhập thị trường, quyền đường bay; các quy định về nhượng quyền

thương mại hãng hàng khơng; tiêu chí chỉ định hãng hàng khơng; code-share. Do vậy cần giao Chính phủ quy định cụ thể về kinh doanh vận chuyển hàng không.

Luật HKDDVN 2006 và các văn bản hướng dẫn đã góp phần cơ bản cho việc phát triển hệ thống bảo đảm an ninh hàng không và nâng cao hiệu lực quảnlý nhà nước về an ninh hàng không. Tuy vậy, nhiều quy định quan trọng mangtính nguyên tắc thiết lập hệ thống bảo đảm an ninh hàng không, xây dựng lựclượng an ninh hàng không, địa vị pháp lý của nhân viên và hoạt động của nhânviên an ninh hàng khơng, vai trị, nhiệm vụ của các Bộ, ngành liên quan đối với công tác bảo đảm an ninh hàng khơng cần phải được luật hố nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống bảo đảm an ninh hàng không theo tiêu chuẩn quốc tế. Đảm bảo an ninh hàng không là trách nhiệm của Nhà nước, do nhiều cơ quan, lực lượng chức năng đảm nhiệm. Đảm bảo an ninh hàng không không thể tách rời khỏi môi trường của đảm an ninh quốc gia, đặc biệt khi ICAO yêu cầu các Quốc gia thành viên cam kết rằng các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa các hành vi can thiệp bất hợp pháp phải dựa trên sự đánh đánh giá về các nguy cơ anninh do các cơ quan có liên quan thực hiện (Điểm 2.2 Phụ lục 17 Công ước). Do vậy, việc quy định hoạt động an ninh hàng không thuộc hệ thống an ninh, quốc phịng tồn dân và bảo đảm trật tự an toàn xã hội, do Nhà nước tổ chức thực hiện có vai trị quan trọng, tạo cơ sở cho việc hồn thiện cơng tác bảo đảm anninh hàng không.

Bổ sung loại hành vi can thiệp bất hợp pháp tại điểm g khoản 2 nhằm tạocơ sở pháp lý cho các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp ngăn chặn, đốiphó hiệu quả hơn đối với các hành vi vi phạm cố ý uy hiếp đến an toàn khai tháctàu bay, khai thác cảng hàng không, sân bay, bảo đảm hoạt động bay xảy ratrong thời gian vừa qua.

Bổ sung trách nhiệm quy định cụ thể về an ninh hàng khơng cho Chính phủ để bảo đảm yêu cầu về điều hành, phối hợp giữa các cơ quan có liên quan, phù hợp với các tiêu chuẩn, biện pháp cụ thể của ICAO về an ninh hàng không.

Bổ sung một số biện pháp phù hợp với yêu cầu bảo đảm an ninh hàngkhông theo tiêu chuẩn quốc tế: giám sát an ninh hàng khơng, duy trì trật tự kỷ luật tại cảng hàng khơng, sân bay; lục sốt tàu bay; kiểm soát việc ra, vào và hoạt động trong khu vực hạn chế theo quy định; quản lý chặt chẽ việc chuyên chở đối tượng nguy hiểm; giám sát an ninh hàng khơng, duy trì trật tự kỷ luật trên tàu bay trong chuyến bay; áp dụng các biện pháp an ninh phù hợp đối với việc vận chuyển các đối tượng tiềm ẩn nguy cơ uy hiếp an ninh, trật tự trênchuyến bay.

Do tính chất khơng thể tách rời giữa bảo đảm an ninh HKDD và an ninh quốc gia mà vai trò của cơ quan điều phối có vai trị đặc biệt quan trọng đối với công tác bảo đảm an ninh HKDD phù hợp với hướng dẫn tại Phụ ước 17 Cơng ước HKDD Quốc tế. Khoản 3 luật hóa trách nhiệm tổ chức lực lượng an ninh và luật định tư cách của cơ quan điều phối là Ủy ban ANHKDD quốc gia. Bổ sung biện pháp biện pháp lục soát phù hợp với yêu cầu bảo đảm an ninhhàng không theo tiêu chuẩn quốc tế.

Bổ sung, luật hóa hoạt động lục sốt an ninh hàng khơng trường hợp nghi ngờ hoặc có thơng tin đe dọa liên quan đến an ninh, an toàn của chuyếnbay, phù hợp với tiêu chuẩn và quy định của ICAO.

Bổ sung nội dung giám sát an ninh hàng khơng, duy trì kỷ luật trên tàu bay vào khoản 2. Thực tế cho thấy khả năng hành khách trên chuyến bay, sau khi đã trải qua soi chiếu an ninh vẫn có nguy cơ có thể gây mất an tồn, an ninh cho chuyến bay. Trong thực tiễn khai thác cũng đã chứng kiến nhiều hành vi gây rối, mất trật tự kỷ luật trên chuyến bay có nguy cơ ảnh hưởng đến an tồn bay đã được tổ bay và hành khách vơ hiệu hóa. Bởi vậy, hoạt động giám sát an ninh, duy trì kỷ luật trên tàu bay cần phải được duy trì trong suốt chuyến bay là một yêu cầu cần thiết;\.

Bổ sung khoản 3 cho phép Bộ trưởng Bộ GTVT miễn kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không phù hợp với các quy định và thông lệ quốc tế trong công tác lễ tân, ngoại giao.

Điều 195 được viết lại theo cách tiếp cận mang tính hệ thống, nhất quánvới các nội dung sửa đổi ở các Điều trên theo hướng bảo đảm an ninh là một hệthống thống nhất; Lực lượng an ninh hàng không là lực lượng chuyên trách,thống nhất, khả năng nhận diện trước cơng chúng và tính tổ chức chặt chẽ củalực lượng an ninh HKDD thông qua trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, phù hợp vớitính chất và thực tiễn hoạt động hiện nay; Khoản 2 quy định rõ ràng, cụ thể địa bàn công tác bảo đảm an ninh hàng không được thực hiện; nội dung này thể hiện rõ các mục tiêu cần được bảo đảman ninh nhằm ngăn chặn các lỗ hổng đối với khả năng đe dọa đến an ninh hàng không dân dụng phù hợp với hướng dẫn xây dựng Chương trình an ninh hàng khơng quốc gia của ICAO; Khoản 3 luật hóa các quy định liên quan đến tính cơng vụ trong hoạt động của lực lượng an ninh hàng không; do công tác bảo đảm an ninh hàng không là trách nhiệm của Nhà nước nên việc xác định hoạt động của lực lượngan ninh hàng không dân dụng khi thực hiện nhiệm vụ mang tính cơng vụ nhà nước là rất cần thiết, bảo đảm hiệu quả hoạt động của lực lượng an ninh hàngkhơng; Khoản 4 luật hóa nội dung nhân viên an ninh phải được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ phù hợp nhằm đáp ứng nhiệm vụ và việc nhà nước đảm bảo chế độ đối với đối tượng này trong trường hợp họ bị thương và hy sinh trong khi làm nhiệm vụ. Khoản 5 bổ sung nội dung chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của lực lượng an ninh hàng không dân dụng; việc trang bị, sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ của nhân viên an ninh hàng khơng do Chính phủ quy định cụ thể. Sửa đổi Điều này nhằm thống nhất hệ thống các chương trình, quy chế an ninh hàng không theo đúng quy định của ICAO; các chương trình và quy chế anninh được cơ quan có thẩm quyền quản lý, phê duyệt phù hợp với pháp luật Việt Nam và tiêu chuẩn ICAO; nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước đối với việc thực hiện các chương trình, quy chế an ninh hàng không, việc nội dung đào tạo,huấn luyện và kiểm sốt chất lượng an ninh hàng khơng dân dụng theo tiêuchuẩn ICAO.

3.2.2.Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực vận chuyển hàng không

Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật về hàng không dân dụng: Luật Hàng không dân dụng Việt Nam và các văn bản pháp luật có liên quan là cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động thanh tra chuyên ngành và xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm xảy ra trong lĩnh vực hàng không dân dụng. Các cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành và việc điều tra, xác minh các vụ vi phạm nghiêm trọng được thực hiện theo đúng trình tự, thủ và đã phát hiện nhiều thiếu sót, khuyết điểm trong hệ thống văn bản, trong hoạt động của các tổ chức trong ngành hàng không.

Cục HKVN đã chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra về mọi mặt, thực hiện đồng thời cả thanh tra Nhà nước và thanh tra chuyên ngành hàng không theo chức năng, nhiệm vụ được giao; đặc biệt ưu tiên công tác thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực đảm bảo an ninh, an tồn hàng khơng, cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Cơng tác thanh tra được tiến hành tồn diện, thường xuyên, ở mọi cấp, đối với mọi đối tượng quản lý, góp phần quan trọng vào công tác nâng cao ý thức trách nhiệm tuân thủ pháp luật về hàng không, phát hiện sơ hở, thiếu sót của hệ thống nhằm khắc phục và phịng ngừa kịp thời, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh, an tồn hàng khơng.

Thanh tra là một trong những chức năng chủ yếu của Nhà chức trách hàngkhông theo tiêu chuẩn ICAO. Pháp luật chung về thanh tra của Việt Nam quyđịnh không cho phép thành lập tổ chức thanh tra độc lập thuộc các cục quản lýchun ngành. Việc khơng có cơ quan thanh tra thuộc Cục HKVN sẽ làm suy yếu công tác thanh tra của Cục HKVN, đặc biệt là việc không tuân thủ tiêu chuẩn của ICAO trong lĩnh vực an ninh, an tồn hàng khơng; đồng thời công tácđiều tra, xử lý vi phạm của Cục cũng sẽ gặp khó khăn vì ngồi vấn đề chuyên môn kỹ thuật thuộc các lĩnh vực chuyên ngành như khai thác, bảo dưỡng tàu bay, khai thác cảng hàng không, sân bay, cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, bảo đảm an ninh hàng không, việc xử lý vi phạm còn đòi hỏi

tuân thủ các quy định về thủ tục xử lý vi phạm hành chính (lập biên bản vi phạm hành chính,nhân chứng, tống đạt, giải quyết khiếu nại,…), cần phải có cơ quan tham mưu riêng. Do vậy cần sửa đổi, bổ sung Điều 10 Luật HKDDVN theo hướng quyđịnh rõ chức năng thanh tra của Cục HKVN, tổ chức cơ quan thanh tra thuộc Cục HKVN. Theo quy định của Công ước Chicago và tiêu chuẩn của ICAO (Phụ lục1, 6, 8, 11, 14 và Phụ lục 17 của Công ước Chicago và các tài liệu hướng dẫn –Doc 8335, Doc 9760), “Quốc gia phải thành lập cơ chế để bảo đảm quản lý có hiệu quả các yếu tố chính về giám sát an tồn hàng khơng …. Cơ chế kiểm soát 36bao gồm hoạt động Thanh tra”; Tổ chức Thanh tra độc lập trực thuộc Nhà chức trách hàng không, chịu trách nhiệm trước người đứng đầu nhà chức trách hàng không, thực hiện chức năng thanh tra về hàng không dân dụng. Khoản 2 Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 cũng quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chánh Thanh tra Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không. Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hàng không dân dụng khẳng định Thanh tra hàng không thuộc hệ thống cơ quan thanh tra nhà nước,trực thuộc nhà chức trách hàng không, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hàng không trong phạm vi quản lý nhà nước của nhà chức trách hàngkhông và quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức thanh tra hàng không trong Luật là hết sức cần thiết. Điều này đáp ứng sự đòi hỏi về sự phù hợp với hệ thống các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia và đáp ứng nhu cầu thực tiễn bảo đảm an ninh, an tồn hàng khơng; đồng thời cũng để cụ thể hóa quy định của khoản 2 Điều 3 Luật Thanh tra năm 2010 về hoạt động thanh tra chuyên ngành, bảo đảm tính đồng bộ với Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và phù hợp với thực tiễn hoạt động thanh tra chuyên ngành hàng không dân dụng. Bên cạnh đó Luật Thanh tra 2010, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đã quy định Cảng vụ hàng không là cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcHKDD tại cảng hàng khơng, sân bay. Vì vậy, việc bổ sung chức năng thanh tra chuyên ngành Hàng không dân

dụng của Cảng vụ hàng không là cần thiết để thống nhất và phù hợp với các văn bản pháp luật về thanh tra và đáp ứng được yêu cầu về thẩm quyền trong việc bảo đảm an tồn, an ninh của hoạt động hàngkhơng tại địa bàn cảng hàng không sân bay.

3.2.3. Khắc phục sự ùn tắc các tuyến đường ra vào Cảng Hàng không Tân Sơn Nhất

Cảng vụ hàng không miền Nam làm việc với Sở GTVT TP lên phương án ứng phó với tình trạng ùn tắc giao thơng tại các tuyến cửa ngõ dẫn vào sân bay Tân Sơn Nhất như đường Phạm Văn Đồng, Trường Sơn, Cộng Hịa, Hồng Văn Thụ. Theo đó, bên ngồi sân bay, tổ phản ứng nhanh khu vực Tân Sơn Nhất đảm nhiệm tổ chức phân luồng, giải tỏa ùn tắc phương tiện vào ra sân bay. Còn bên trong, các đơn vị thuộc cảng điều phối để đảm bảo khách vào ra thơng suốt, hạn chế tình trạng ùn tắc cục bộ khiến khách bị chậm trễ chuyến bay. Để đảm bảo nhân lực phục vụ, các đơn vị tại Cảng HKQT Tân Sơn Nhất đã cho nhân viên nghỉ phép trước, đến lúc cao điểm đảm bảo 100% quân số ứng trực.

Tuyến đường Đặng Văn Sâm được xem là điểm gây ùn tắc giao thông dẫn vào sân bay dịp tết. Đây cũng là một trong những tuyến đường ban đêm xe xăng dầu cung cấp cho máy bay vào ra khá nhiều. Đồn công an Cảng HKQT Tân Sơn Nhất thực hiện kế hoạch chung của cảng để phục vụ nhu cầu đi lại của khách cuối năm tăng cao dịp tết Dương lịch và tết Nguyên đán. Trong đó, đơn vị duy trì qn số để thực hiện cơng tác tuần tra khu vực công cộng, đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không – từ thực tiến cảng hàng không quốc tế tân sơn nhất (Trang 62 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)