Việc quản lý và sử dụng đất đai - một loại tài nguyên vô cùng quý giá cho mọi sản xuất của người dân nông thôn/miền núi, nhất là đất lâm nghiệp - một yếu tố tự nhiên gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội ở miền núi là vấn đề đã và đang được quan tâm đúng mức.
chủ yếu ở khu vực có điều kiện tự nhiên khó khăn, kinh tế - xã hội chưa phát triển; phong tục, tập quan canh tác vẫn còn tương đối lạc hậu, trình độ văn hố cịn thấp,… Đó là những yếu tố cơ bản có tác động, ảnh hưởng lớn đến cơng tác quản lý đất đai nói chung và cơng tác giao đất lâm nghiệp nói riêng cho người dân trong thời gian qua. Bên cạnh đó, đất rừng tự nhiên có sự biến động lớn, có ngun nhân chủ yếu từ q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất với nhau, đất rừng tự nhiên chuyển đổi sang đất rừng sản xuất có diện tích nhiều nhất. Ngồi các ngun nhân khách quan, việc đẩy mạnh thực hiện các chính sách của Nhà nước về phát triển rừng trồng và giao đất lâm nghiệp là ngun nhân chính là cho q trình biến động sử dụng đất trên địa bàn huyện trong thời gian qua.
Thực tế cho thấy, đất lâm nghiệp có vai trị rất quan trọng trong đời sống nhân dân trên địa bàn huyện, nhất là người dân tộc thiểu số, có tác động đến cơ cấu nghề nghiệp, nguồn thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, nhu cầu về đất sản xuất lâm nghiệp của người dân rất cao, do đó thiếu đất lâm nghiệp đang là vấn đề cấp thiết và quan trọng trong mọi nhu cầu đời sống hàng ngày của người dân, nhất là người dân tộc thiểu số.
Hiện nay, công tác quản lý đất lâm nghiệp đã giao cho người dân và tổ chức đã có nhiều chuyển biến tích cực. Lực lượng tham gia vào công tác quản lý đất lâm nghiệp ngày càng lớn; thơng tin về chính sách giao đất lâm nghiệp ln được phổ biến rộng rãi. Nhận thức của cán bộ đối với công tác giao đất lâm nghiệp cho người dân được nâng cao và công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp đạt tỷ lệ cao. Tuy nhiên, hiệu quả của công tác quản lý đất lâm nghiệp cho người dân vẫn chưa cao, còn rất nhiều khó khăn tồn tại trong cơng tác quản lý đất lâm nghiệp từ chính sách, khâu tổ chức thực hiện và các trở ngại từ điều kiện thực tiễn địa bàn.
quả đất đai được quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, đảm bảo tính bền vững; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững rừng tự nhiên và rừng trồng; quản lý bền vững các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ gắn kết chặt chẽ bảo vệ và phát triển rừng; phối hợp với các ngành có liên quan để quản lý, bảo vệ có hiệu quả các loại tài nguyên thiên nhiên gắn liền với diện tích rừng hiện có.
Quản lý và phát triển bền vững diện tích đất lâm nghiệp không chỉ bao gồm bền vững về sinh thái rừng và bền vững về phát triển kinh tế lâm nghiệp mà còn bao gồm bền vững về đời sống. Quá trình quản lý cần đảm bảo các yếu tố: Phương thức tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tài nguyên đất lâm nghiệp phải phù hợp với các quan hệ trong thiên nhiên; quá trình quy hoạch phải nghiên cứu kỹ tính đa dạng và tính quần thể của rừng để xây dựng phương án tối ưu hoá sản xuất lâm nghiệp; thực hiện các biện pháp duy trì năng lực đất đai nhằm tối ưu hố sản xuất, đảm bảo ổn định mơi trường sinh thái rừng; quan tâm đến vấn đề nông lâm kết hợp và phúc lợi xã hội;…