khi nhà nước thu hồi đất
Thứ nhất, yếu tố chính trị
Những quy định các chủ trương, chính sách ln là yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ, thu hồi, cùng là chủ trương, chính sách nhưng ở các dự án khác nhau lại khác nhau ở dự án này thì hợp lý nhưng ở dự án khác lại không hợp lý và không phù hợp.
Vấn đề đất đai vốn dĩ là đối tượng quản lý luôn biến động tùy theo sự phát triển kinh tế – xã hội nơi đó. Để triển khai tốt chức năng quản lý Nhà nước về đất đai yêu cầu hệ thống các văn bản pháp luật liên quan về đất đai phải đảm bảo tính
ổn định (ít thay đổi) và phù hợp với thực tế tình hình địa phương.
Những đặc điểm kinh tế – xã hội ở nước ta qua các thời kỳ đã có nhiều biến chuyển lớn, nên hệ thống chính sách pháp luật về đất đai theo đó gắn liền với q trình sửa đổi, bổ sung và hồn thiện. Tính từ năm 1993 đến năm 2014 khi Luật đất đai 2013 có hiệu lực, Nhà nước đã ra khoảng hơn 230 văn bản quy phạm pháp luật để cụ thể hóa đạo luật này nhằm triển khai quản lý sử dụng đất. Với một hệ thống quy phạm khá hoàn chỉnh, chi tiết, cụ thể, rõ ràng, đề cập mọi quan hệ đất đai phù hợp với thực tế.
Tuy nhiên, hệ thống các văn bản pháp luật về đất đai vẫn còn nhiều nhược điểm: Số lượng văn bản dưới luật rất nhiều khiến mức độ phức tạp cũng nhiều, ảnh hưởng đáng kể và gây bất lợi về tính đồng bộ trong hệ thống sử dụng nội bộ và tạo khơng ít kẽ hở trong q trình thực thi pháp luật. Mặt khác, cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai của các cơ quan chức năng chưa được đầu tư đúng mức. Ở khơng ít địa phương cịn phổ biến tình trạng bởi sự cả nể và trọng tình hơn là tuân thủ thực thi pháp luật khi giải quyết các quan hệ liên quan đến đất đai. Nhiều cán bộ địa chính - tài nguyên, một bộ phận người đứng đầu UBND cấp xã chậm phát hiện, thiếu kiểm sốt ngăn chặn và xử lý khơng triệt để các hành vi phạm pháp về đất đai diễn ra trên địa bàn. Đó là ngun nhân dẫn đến khơng chỉ làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ hỗ trợ, bồi thường, thu hồi đất, mà còn làm suy giảm hiệu lực trong thi hành pháp luật đất đai cũng như ảnh hưởng không nhỏ đến lòng tin người dân và các nhà đầu tư.
Tác động tích cực
Một khi hệ thống quy định của pháp luật phù hợp thực tế tình hình kinh tế - xã hội và chúng được áp dụng đúng đắn và tuân thủ pháp luật hiện hành về hỗ trợ, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất thì sẽ đóng góp lớn vào sự bảo đảm duy trì mơi trường ổn định chính trị-xã hội và thúc đẩy nhanh trong phát triển kinh tế.
Có thể thấy hiện nay bên cạnh những hạn chế thì chính sách pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đã dần hoàn thiện, đáp ứng, quan tâm đến lợi ích của người bị thu hồi, Đối tượng bồi thường, hỗ trợ ngày càng được xác định đầy đủ, phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương từng dự án, cơng trình và của đất nước; giúp cho công tác Quản lý Nhà nước về lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ được nâng cao và ngày càng hoàn thiện; Mức bồi thường, hỗ trợ ngày càng cao, tạo điều kiện cho người dân bị thu hồi đất có thể khơi phục lại chỗ ở ổn định đẻ tiếp tục
sinh sống, lao động, học tập...Với chính sách pháp luật phù hợp với thực tiễn và lợi ích của người dân như vậy nếu được áp dụng nghiêm túc, triệt để sẽ đảm bảo quyền lợi cho ngươi dân và đảm bảo ổn định chính trị-xã hội.
Tuy chính sách pháp luật phù hợp nhưng sẽ không phát huy được hiệu quả nếu khơng được áp dụng trong thực tiễn. Vì vậy vấn đề thực tiễn áp dụng đúng đắn, tuân thủ triệt để pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trở nên hết sức quan trọng và đóng vai trị chính tác động tích cực đến việc giữ gìn ổn định chính trị xã hội. Vì có như vậy lợi ích của Nhà nước, Chủ doanh nghiệp và lợi ích chính đáng của người bị thu hồi đất mới được bảo đảm tuyệt đối. Khi mà lợi ích các bên được dung hịa và đảm bảo sẽ khơng thể phát sinh mâu thuẫn từ đó giảm thiểu mâu thuẫn về đất đai trong xã hội, đồng thời tạo quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ mục đích kinh tế, cũng như góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, ổn định đời sống sản xuất cho người có đất bị thu hồi…những điều này đều sẽ góp phần làm tình hình chính trị-xã hội trong nước ổn định.
Tuy nhiên, việc áp dụng đúng đắn pháp luật về bồi thường, hỗ trợ trong thực tiễn là chưa đủ để đảm bảo hết quyền lợi cho người dân và dung hòa quyền lợi của các bên.Vì cơng tác giải tỏa đền bù, hỗ trợ là một nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, khó khăn và cũng rất nhạy cảm. Nếu chỉ dùng biện pháp hành chính khơng thơi thì khơng được, thậm chí là khơng thành cơng. Vì vậy bên cạnh việc tn thủ triệt để quy định của pháp luật cần phải biết vận dụng linh hoạt , mềm dẻo quy định của pháp luật để đảm bảo lợi ích cho người dân, đặc biệt là cần phải biết lắng nghe và tạo được sự đồng thuận giữa chính quyền, chủ đầu tư và người dân bị thu hồi.
Tác động tiêu cực
Trong những năm gần đây, vấn đề thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ gặp rất nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp. Có khá nhiều trường hợp, người dân đã không chịu bàn giao đất: do họ khơng đồng tình với phương án Nhà nước bồi thường; cũng từ không đồng ý với phương án bồi thường, nhiều đối tượng bị thu hồi đất tiến hành khiếu kiện kéo dài qua nhiều năm, tụ tập đông người và khiếu kiện vượt cấp gây mất ổn định về an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.
Vấn đề này xuất phát một phần từ vấn đề áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, thu hồi đất trong thực tiễn. Vì vậy giữa thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất với việc duy trì ổn định chính trị - xã hội có một mối quan hệ sâu sắc, từ đó cần có những nhận thức rõ ràng hơn về điều này. Có
thể nói vấn đề bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trong thực tiễn ảnh hưởng, tác động rất lớn tới tình hình chính trị- xã hội theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực và ngược lại ở một mức độ nào đó tình hình chính trị xã hội cũng tác động ngược trở lại việc áp dụng pháp luật bồi thường, hỗ trợ trong thực tiễn.
Trong thực tiễn hiện nay, ở một số địa phương mà chủ yếu ở khu vực phía bắc vấn đề này đang trở nên gay gắt. Bên cạnh những ưu điểm trong quy định của pháp luật bồi thường, hỗ trợ thì cịn nhiều bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân như: Một là giá đất để tính bồi thường cho người bị thu hồi chưa hợp lý, hai là cơ chế bồi thường chưa thỏa đáng, ba là trình tự thủ tục và giải quyết khiếu nại về bồi thường, tái định cư chưa phù hợp… Chính những hạn chế này đã ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thu hồi đất, khiến họ phải chịu nhiều thiệt thòi nên gây bức xúc đối với người bị thu hồi đất.
Đồng thời trong thực tiễn, việc áp dụng pháp luật bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất tại nhiều nơi có sự vi phạm nghiêm trọng về trình tự thủ tục cũng như các quy định khác của pháp luật bồi thường, hỗ trợ gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích chính đáng của người bị thu hồi đất, khơng điều hịa được lợi ích của Nhà nước, chủ đầu tư và người bị thu hồi, từ đó gây nhiều bức xúc, phản ứng mạnh từ phía người dân. Vì họ khơng chỉ bị mất quyền sử dụng đất hiện đang có, đổi lại một mức đền bù chưa thỏa đáng mà còṇ buộc phải di chuyển chỗ ở, việc làm, cuộc sống bị đảo lộn rất nhiều.
Chính những lý do trên đã làm người bị thu hồi đất thường có phản ứng gay gắt, quyết liệt thơng qua việc biểu tình trái phép, tụ tập đơng người, khiếu kiện đơng người, khiếu kiện vượt cấp, kéo dài gây mất trật tự an ninh, thậm chí ở một vài nơi cịn xảy ra xô sát giữa người dân và các lực lượng chức năng... Chính những điều này đã, đang là nguyên nhân gây bất ổn xã hội, nếu không sớm được giải quyết ngay thì đây sẽ là nguy cơ tiềm tàng gây bất ổn cả về chính trị. Từ đó đặt ra u cầu cấp bách cần sớm hoàn thiện quy định pháp luật và chỉnh đốn, kiểm soát chặt chẽ thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.
Như vậy, ở nhiều địa phương việc giải quyết khơng thoả đáng quyền, lợi ích hợp pháp của người có đất bị thu hồi sẽ dễ dàng dẫn đến những vụ khiếu kiện, đặc biệt là những khiếu kiện tập thể, làm cho tình hình chính trị - xã hội ở địa phương mất ổn định, điều này là rất đáng lo ngại vì khi lịng tin của người dân và chính quyền địa phương, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống chính trị - xã hội của địa
phương. Từ đó đặt ra vấn đề cần sớm hồn thiện quy định pháp luật và chỉnh đốn, kiểm soát chặt chẽ thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.
Mặt khác, việc duy trì chính trị-xã hội ổn cũng tác động tới việc áp dụng quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ trong thực tiễn. Vì việc áp dụng quy định của pháp luật cũng cần phải dựa trên một số điều kiện nhất định. Trong đó tình hình chính trị- xã hội ổn định cũng là một yếu tố tác động đến việc áp dụng quy định của pháp luật trong thực tiễn. Nếu quy định pháp luật phù hợp và áp dụng đúng đắn nhưng cũng không thể áp dụng trên thực tiễn một cách hiệu quả nếu tình hình chính trị-xã hội bất ổn định.
Thứ hai, yếu tố pháp luật
Với hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật khá hoàn chỉnh, rõ ràng, cụ thể quy định tất cả các quan hệ về đất đai phù hợp với tình hình thực tế. Các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai đã tạo hành lang pháp lý quan trọng để tổ chức thực hiện các nội dung nhiệm vụ quản lý Nhà nước ở lĩnh vực này, giải quyết căn bản mối quan hệ đất đai ở nông thôn, bước đầu đã đáp ứng trước yêu cầu phát triển của cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa; với các quy định pháp luật hiện hành về đất đai không ngừng được đổi mới, ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng. Trong mơi trường thuận lợi như vậy, chính sách hỗ trợ, bồi thường, thu hồi đất được Chính phủ khơng ngừng sửa đổi, hồn thiện để giải quyết những vướng mắc, bất cập trong lĩnh vực hỗ trợ, bồi thường, phù hợp với thực tiễn yêu cầu phát triển. Với sự đổi mới một bước đáng kể về pháp luật đất đai, công tác quản lý Nhà nước về hỗ trợ, bồi thường vừa qua đã đạt một số kết quả đáng khích lệ, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu phát triển các dự án đầu tư. Tuy vậy so với yêu cầu phát triển mới, việc ban hành hệ thống các văn bản dưới luật về quản lý, sử dụng đất đai còn chưa đồng bộ và thiếu thống nhất đang ảnh hưởng đáng kể đến lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ. Hệ thống văn bản pháp luật đất đai vẫn còn nhiều nhược điểm: Số lượng văn bản dưới luật rất nhiều khiến mức độ phức tạp cũng nhiều, ảnh hưởng đáng kể và gây bất lợi về tính đồng bộ trong hệ thống sử dụng nội bộ và tạo khơng ít kẽ hở trong quá trình thực thi pháp luật. Cùng với việc ban hành các chính sách về quản lý và sử dụng đất thì cơng tác tổ chức thực hiện các chính sách này có vai trị quyết định. Từ thực tiễn tình hình cho thấy, việc nhận thức pháp luật đất đai cịn chưa đồng đều, nhất là chính quyền cấp xã sự nhận thức
đó cịn yếu. Dẫn đến có sự nhầm lẫn hoặc không thống nhất trong áp dụng pháp luật đất đai ở các địa phương về quá trình giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cho thuê đất, giao đất, thu hồi đất, hỗ trợ, bồi thường, giải quyết các tranh chấp, tố cáo, khiếu nại. Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai của các cơ quan chức năng chưa được đầu tư đúng mức. Ở khơng ít địa phương cịn phổ biến tình trạng bởi sự cả nể và trọng tình hơn là tuân thủ thực thi pháp luật khi giải quyết các quan hệ liên quan đến đất đai. Nhiều cán bộ địa chính - tài nguyên, một bộ phận người đứng đầu UBND cấp xã chậm phát hiện, thiếu kiểm sốt ngăn chặn và xử lý khơng triệt để các hành vi phạm pháp về đất đai diễn ra trên địa bàn. Đó là ngun nhân dẫn đến khơng chỉ làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ hỗ trợ, bồi thường, thu hồi đất, mà còn làm suy giảm hiệu lực trong thi hành pháp luật đất đai cũng như ảnh hưởng khơng nhỏ đến lịng tin người dân và các nhà đầu tư.
Pháp luật vốn dĩ định ra là nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội bình đẳng, là căn cứ chỗ dựa để các chủ thể thực thi pháp luật. Do các khía cạnh, phương diện khác nhau của chuẩn mực pháp luật, ở một chừng mực nhất định nó có ảnh hưởng tới q trình thực thi pháp luật. Người dân chỉ có thể thực hiện pháp luật tốt nhất khi và chỉ khi có một hệ thống pháp luật tồn diện, thống nhất, đồng bộ và phù hợp với trình độ dân trí và trình độ phát triển kinh tế xã hội. Chính vì thế, việc đạt đến sự tồn diện, thống nhất, đồng bộ và phù hợp của hệ thống pháp luật là rất hệ trọng, là cơ sở bảo đảm việc thực hiện pháp luật hiệu lực, hiệu quả.
Trên cơ sở đó, trong thực tiễn xây dựng pháp luật bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất ở nước ta, nhiều văn bản pháp luật được ban hành ( thậm chí ngay cả hiến pháp ) chưa phù hợp với qui luật phát triển khách quan của xã hội, chưa đồng bộ và thống nhất. Nhiều văn bản pháp luật trên thực tế vừa ban hành đã không phù hợp và gặp phải sự phản ứng gay gắt từ dư luận xã hội, nên phải sửa đổi, bổ sung ngay.
Thứ ba, yếu tố chính trị
Yếu tố chính trị - nhất là việc đổi mới hệ thống chính trị ở các cấp dưới sự lãnh đạo của Đảng ta trong quá trình đổi mới phương thức và nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy Đảng là yếu tố mở đường, định hướng tác động tạo ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả, hiệu lực thực hiện pháp luật của các chủ thể, nhất là những cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức áp dụng pháp luật. Một
đất nước có mơi trường chính trị ổn định là điều kiện “vàng” cho sự thuận lợi trong q trình thực thi pháp luật, nó củng cố lịng tin của người dân và giới đầu tư. Nếu một quốc gia gặp bất ổn chính trị sẽ khiến người dân mất lòng tin, hoang mang, lo lắng, dao động; còn giới đầu tư thì khơng mặn mà bởi nhận thấy sự bất trắc rủi ro