3.3.1. Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát nhận thức của CBQL, GV trường Tiểu học Khương Đình nhằm đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí đổi mới HĐDH theo tiếp cận năng lực tại Trường Tiểu học Khương Đình, trên cơ sở đó điều chỉnh các biện pháp chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy của các biện pháp được nhiều người đánh giá cao.
3.3.2. Nội dung khảo và phương pháp khảo sát
3.3.2.1. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát tập trung vào 2 vấn đề chính:
Thứ nhất: các biện pháp được đề xuất có thật sự cần thiết đối với việc quản
lý HĐDH theo tiếp cận năng lực hiện nay không?
Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, các biện pháp được đề xuất có khả thi đối
với việc quản lý HĐDH theo tiếp cận năng lực hiện nay không?
3.3.2.2. Phương pháp khảo sát
Trao đổi bằng bảng hỏi với 4 mức độ đánh giá:
- Rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết, không cần thiết. - Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi.
3.3.3. Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã khảo sát các đối tượng : Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn và giáo viên nhà trường. Cụ thể như bảng 3.1
Bảng 3.1. Tổng hợp các đối tượng khảo sát
TT Đối tượng Số lượng
1 Hiệu trưởng 01
2 Phó hiệu trưởng 02
3 Tổ trưởng chuyên môn 06
4 Giáo viên 51
3.3.4. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Bảng 3.2. Khảo sát mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Mức độ về tính cần thiết Mức độ về tính khả thi % % Tổng Biện pháp số Rất Cần Ít cần Khơng Rất Khả Ít Khơng cần cần khả khả khả
thiết thiết thi
thiết thiết thi thi thi
(%) (%) (%)
(%) (%) (%) (%) (%)
BP1. Chỉ đạo tăng cường nâng cao nhận thức về
đổi mới hoạt 60 57,0 33,0 10,0 0,00 53,3 36,7 10,0 0,00 động dạy học
cho đội ngũ giáo viên.
BP2. Tăng cường quản lý đổi mới khâu thiết kế kế 60 57,0 33,0 10,0 0,00 53,3 36,7 10,0 0,00 hoạch dạy học và tổ chức các hoạt động dạy học BP3. Tăng cường quản lí việc khai thác, sử dụng cơ
60 46,7 31,6 21,7 0,00 48,3 38,4 13,3 0,00
sở vật chất và thiết bị dạy học của giáo viên
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nhằm đổi mới hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực. BP5.Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, có hiệu quả với hoạt động của Ban đại diện
60 43,3 36,7 20,0 0,00 41,7 38,3 20 0,00 cha mẹ học sinh và hoạt động của các đoàn thể trong nhà trường. Chung 60 50,8 34,5 14,7 0,00 48,9 37,7 13,4 0,00
Đa số cán bộ quản lý và giáo viên được khảo sát cho rằng các biện pháp đề xuất là cần thiết và rất cần thiết. Có 50,8% cho là rất cần thiết, 34,5% cho là cần thiết. Có 48,9% cho là rất khả thi và 37,7% cho là khả thi. So với đánh giá về sự cần thiết, sự đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất có thấp hơn.
Có 2 biện pháp có tỷ lệ người đánh giá cao nhất về sự cần thiết và tính khả thi là: Quản lý nâng cao nhận thức về đổi mới HĐDH cho đội ngũ giáo
viên; Tăng cường quản lý đổi mới khâu thiết kế kế hoạch dạy học và tổ chức các hoạt động dạy học.
Như vậy, từ kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ cần thiết và khả thi. Trong đó biện pháp nâng cao nhận thức về đổi mới HĐDH cho đội ngũ GV trong giai đoạn hiện nay là quan trọng nhất, đồng thời phải tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng khai thác và sử dụng CSVC, TBDH cho việc đổi mới HĐDH của GV.
Tiểu kết chương 3
Để nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH ở trường tiểu học Khương Đình theo theo tiếp cận năng lực cần thực hiện đồng bộ các biện pháp mà đề tài đề xuất. Các biện pháp này là:
- Chỉ đạo tăng cường nhận thức về đổi mới hoạt động dạy học cho đội ngũ giáo viên.
- Tăng cường quản lý đổi mới khâu thiết kế kế hoạch dạy học và tổ chức các hoạt động dạy học.
- Tăng cường quản lí việc khai thác, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của giáo viên
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên nhằm đổi mới hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực.
- Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, có hiệu quả với hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh và hoạt động của các đoàn thể trong nhà trường.
Các biện pháp mà đề tài đề xuất qua thăm dò đều được cho là rất cần thiết và có tính khả thi cao. Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường Tiểu học Khương Đình, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp GD & ĐT quận Thanh Xuân, chúng tôi cần triển khai áp dụng các biện pháp vào thực tế để đổi mới HĐDH theo hướng tiếp cận năng lực một cách đồng bộ, hiệu quả.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Luận văn đã góp phần bổ sung và phát triển cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực. Cách tiếp cận NLHS như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt đã được vận dụng để nghiên cứu những nội dung của đề tài luận án.
Hoạt động dạy học tại trường tiểu học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh trong trường tiểu học nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo, xây dựng các phẩm chất nhân cách của học sinh tiểu học.
Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức tạp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động và trách nhiệm. Hoạt động dạy học tại trường tiểu học theo tiếp cận năng lực là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh trong trường tiểu học nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.
Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực tại trường tiểu học là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của hiệu trưởng đến giáo viên và học sinh trong quá trình truyền thụ tri thức, kỹ năng nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học. .
Qua khảo sát, hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực trong trường Tiểu học Khương Đình cho thấy quản lý của hiệu trưởng đạt ở mức độ khá.
Như vậy, 5 biện pháp này nằm trong mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực của người học. Kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 5 biện pháp đều được đánh giá có tính khả thi và cần thiết ở mức độ cao.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu, luận văn xin đề xuất một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với Phòng giáo dục và đào tạo quận Thanh Xuân
-Triển khai các lớp bồi dưỡng CBQL theo chương trình bồi dưỡng của Bộ GD&ĐT, trong đó đặc biệt chú ý nội dung quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh.
-Tạo điều kiện để GV và CBQL các trường Tiểu học được tiếp cận sớm với chương trình GDPT mới; với việc dạy học và quản lý HĐDH chương trình GDPT mới.
2.2. Đối với Hiệu trưởng trường tiểu học
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, GV trong trường về tầm quan trọng của đổi mới HĐDH theo tiếp cận năng lực đối với việc nâng cao hiệu quả lao động của người GV và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Có quy định, chế tài cụ thể về việc thực hiện đổi mới HĐDH theo tiếp cận năng lực; Động viên, khuyến khích hỗ trợ GV thực hiện tốt việc đổi mới, nhắc nhở, phê bình những GV khơng thực hiện, thực hiện không tốt.
- Tập trung đầu tư CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học cho đầy đủ, bằng cách chủ động huy động các nguồn lực bên trong, ngoài nhà trường.
- Tạo điều kiện cho cán bộ, GV được tiếp tục học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đổi mới HĐDH theo tiếp cận năng lực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, Xây dựng, nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ Quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
3. Lê Thị Bắc (2017). Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường trung học phổ thông Việt Đức, Hà Nội. Tạp chí Quản lý giáo dục, số 3.
4. Hồng Hịa Bình (2015). Năng lực và đánh giá theo năng lực. Tạp chí Khoa
học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 6 (71).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Chiến lược phát triển từ nay đến năm 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Đổi mới quản lý nâng cao chất lượng giáo
dục theo chủ đề năm học 2009- 2010 và các quy định mới nhấ đối với trường học, NXB Lao động, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016). Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
10. Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Mục (2015), Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117.
11. Phạm Thị Chinh (2016). Quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày ở các trường tiểu học thị xã Dĩ An theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 135.
12. Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
13. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị Quốc gia.
17. Phạm Hồng Điệp (2015). Quản lý dạy học theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở trường trung học cơ sở Hoàng Hoa Thám, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục. Học viện Quản lý giáo dục.
18. Lê Thị Thu Hà (2017). Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Tạp chí Quản lý giáo dục, số 4.
19. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực
giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu
Giáo dục, Tập 30, số 2.
20. Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 21. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về khoa học và khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB chính trị quốc gia Hà Nội , 1999.
23. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
24. Lê Văn Hiến (2017). Quản lý dạy học mơn tốn ở các trường trung học cơ sở
huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Luận
văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. Đại học Sư phạm Hà Nội.
25. Nguyễn Ngọc Hồng (2017). Quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thơng huyện Quảng Xương, Thanh Hóa theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Tạp chí Quản lý giáo dục, số 5.
26. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999). Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp
chí Quản lý Giáo dục, (số 43), tháng 12.
28. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
29. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Wehrich (1992), Những vấn đề cốt
yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
30. Đặng Huỳnh Mai (2006), Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểu học
vì sự phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (1945). Thư gửi các học sinh. Truy cập ngày 20/4/2019 từ https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/3601402-.html.
32. Trần Quốc Minh (2012). Biện pháp quản lý dạy học tiếp cận theo năng lực
thực hiện ở trường Cao đẳng nghề cơ khí nơng nghiệp. Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục. Học viện Quản lý giáo dục.
33. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987). Giáo dục học, tập 1-2, NXB Giáo dục, Hà Nội
34. Hoàng Trung Quân (2015). Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển
toàn diện năng lực, phẩm chất người học ở trường THPT Chu Văn An, tỉnh
Thái Bình. Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
35. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục
2009, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Anh Tuấn (2015). Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
theo tiếp cận năng lực tại các trường trung học phổ thông ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
37. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007).
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ 1
(Dùng cho CBQL, GV trường tiểu học Khương Đình)
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực xin ơng (bà) vui lịng trả lời những nội dung sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống mà ông (bà) cho là phù hợp
Câu 1: Xin Thầy/cơ vui lịng cho biết đánh giá của mình về hoạt động dạy học của
giáo viên tại nhà trường
TT Hoạt động dạy học Mức độ thực hiện
Tốt Trung bình Chưa tốt 1 Về việc thực hiện mục tiêu,
chương trình giáo dục Tiểu học 2 Về việc soạn bài và chuẩn bị giờ
lên lớp
3 Về thực hiện giờ lên lớp
4 Về hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Câu 2: Xin Thầy/cơ vui lịng cho biết đánh giá của mình về mục đích quản lý hoạt
động dạy học theo tiếp cận năng lực. tại nhà trường.
STT Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt
1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của dạy học theo tiếp cận năng lực
2 Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ Giáo viên
3 Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học
Câu 3: Xin Thầy/cơ vui lịng cho biết đánh giá của mình về nội dung quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực tại nhà trường
STT Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt
1 Đổi mới về mục tiêu dạy học theo tiếp cận năng lực
2 Đổi mới về nội dung dạy học theo tiếp