theo tiếp cận năng lực
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực
2.4.1.1. Nhận thức về mục đích quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.11 . Nhận thức về mục đích quản lý hoạt động dạy học
Tốt Bình Chưa tốt TS
thường TS Thứ
Nội dung (N=60 ĐTB
điểm bậc
SL Điểm SL Điể SL Điểm )
m
1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên
về tầm quan trọng 32 96 18 36 10 10 60 142 2,36 3
2. Nâng cao năng lực chuyên môn
40 120 16 32 4 4 60 156 2,6 2
cho đội ngũ Giáo viên
3. Nâng cao chất
lượng giáo dục 42 126 15 30 3 3 60 159 2,65 1
học sinh tiểu học
Kết quả khảo sát về nhận thức về mục đích quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực được đánh giá ở mức độ tốt và khá đồng đều. Nội dung được đánh giá cao nhất là “Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học” với ĐTB= 2,65 ( thứ bậc 1). Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của dạy học theo tiếp cận năng lực” với ĐTB = 2,36 ( thứ bậc 3).
So sánh ý kiến đánh giá của 2 nhóm nghiệm thể tham gia khảo sát cho thấy có sự khác biệt, nhìn chung CBQL có nhận thức cao hơn GV. Trao đổi ý kiến với CBQL, được biết: Một số GV nhận thức chưa đầy đủ về mục đích, ý nghĩa quản lý HĐDH theo tiếp cận năng lực, nhất là các GV lớn tuổi.
2.4.1.2. Nhận thức về các nội dung đổi mới quản lý hoạt động dạy học
Bảng 2.12 . Nhận thức về nội dung quản lý hoạt động dạy học
Tốt Bình Chưa tốt TS TS Thứ
Nội dung thường ĐTB
N=60 điểm bậc
SL Điểm SL Điểm SL Điểm
1. Đổi mới về mục
tiêu dạy học theo 32 96 19 38 9 9 60 143 2,38 2,5
tiếp cận năng lực 2. Đổi mới về nội
dung dạy học theo 32 96 19 38 9 9 60 143 2,38 2,5
chương trình dạy học theo tiếp cận năng lực 4. Đổi mới về phương pháp dạy 31 93 19 38 10 10 60 141 2,35 4 học theo tiếp cận năng lực 5. Đổi mới về CSVC, thiết bị dạy 28 84 18 36 14 14 60 134 2,23 6 học theo tiếp cận năng lực 6. Đổi mới về cách kiểm tra, đánh giá
35 105 20 40 5 5 60 150 2,5 1
học sinh theo tiếp cận năng lực
Kết quả khảo sát nhận thức về nội dung quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực cho thấy: Mức độ nhận thức về tính cần thiết của các nội dung đổi mới quản lý HĐDH theo tiếp cận năng lực là khá đồng đều. Cụ thể: nội dung về “ Đổi mới về cách kiểm tra, đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực” được đánh giá cao nhất vói ĐTB= 2,5 ( thứ bậc 1), nội dung về “ Đổi mới về CSVC, thiết bị dạy học theo tiếp cận năng lực ” được đánh giá thấp nhất với ĐTB = 2,23 (thứ bậc 6).
2.4.1.3. Nhận thức về nhiệm vụ của Hiệu trưởng trong việc đổi mới quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.13 . Nhận thức về nhiệm vụ của Hiệu trưởng
Nội dung Tốt Bình Chưa tốt TS
TS Thứ
thường N= ĐTB
điểm bậc
60
SL Điểm SL Điểm SL Điểm
1. Quản lý việc nâng cao nhận thức về đổi mới 35 105 20 40 5 5 60 150 2,5 4 hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực 2. Quản lý việc đổi mới thiết kế
kế hoạch bài dạy 38 114 16 32 6 6 60 152 2,53 2,5
học theo tiếp cận năng lực 3. Quản lý việc khai thác, sử dụng CSVC và 30 90 17 34 13 13 60 137 2,28 6 TBDH của giáo viên 4. Quản lý hoạt động của tổ 38 114 16 32 6 6 60 152 2,53 2,5
chuyên môn theo tiếp cận năng lực 5. Quản lý bồi
môn nghiệp vụ cho giáo viên theo tiếp cận năng lực 6. Quản lý phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong 96 20 40 8 8 60 144 2,4 5 32 việc đổi mới hoạt
động dạy học theo tiếp cận năng lực
Mức độ nhận thức về nhiệm vụ của Hiệu trưởng trong việc đổi mới quản lý HĐDH theo tiếp cận năng lực ở mức tương đối tốt, mức độ đánh giá của các nghiệm thể là khá đồng đều.
Nội dung về “Quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên theo tiếp cận năng lực” được đánh giá cao và được coi là quan trọng nhất với ĐTB = 2,58 (thứ bậc 1), trong khi đó nội dung về “Quản lý việc khai thác, sử dụng CSVC và TBDH của giáo viên” được đánh giá thấp nhất với ĐTB = 2,28 (thứ bậc 6).
Như vậy, Hiệu trưởng đã rất coi trọng việc nâng cao năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV nhưng bên cạnh đó thì lại chưa chú ý nhiều đến việc khai thác và sử dụng CSVC và TBDH, có thể do CSVC và TBDH vốn cố định, khơng có nhiều sự thay đổi.
2.4.2. Thực trạng quản lý trường tiểu học về đổi mới hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực
2.4.2.1. Thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về đổi mới hoạt động dạy học
Bảng 2.14 .Thực trạng quản lý nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên
Tốt Bình Chưa tốt TS TS
thường ĐT Thứ
Nội dung N= điể
B bậc
SL Điể SL Điể SL Điểm 60 m
m m
1. Triển khai học tập 40 120 15 30 5 5 60 155 2,58 1
các văn bản chỉ đạo về đổi mới HĐDH theo tiếp cận năng lực
2. Đưa dạy học theo 36 108 14 28 10 10 60 146 2,43 2
tiếp cận năng lực vào kế hoạch năm học của nhà trường
3. Tổ chức các chuyên 19 57 25 50 16 16 60 123 2,05 3
đề về đổi mới hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực
4. Chỉ đạo các tổ 19 57 25 50 16 16 60 123 2,05 3
chuyên môn sinh hoạt, thảo luận về hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về đổi mới HĐDH theo tiếp cận năng lực ở mức trung bình, tiệm cận mức tốt, sự đánh giá các khía cạnh khơng đồng đều.
Nội dung về “Triển khai học tập các văn bản chỉ đạo về đổi mới HĐDH theo tiếp cận năng lực” được đánh giá cao nhất với ĐTB = 2,58 ( thứ bậc 1), trong khi đó
năng lực” và “Chỉ đạo các tổ chun mơn sinh hoạt, thảo luận về hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực” lại được đánh giá thấp hơn hẳn với ĐTB = 2,05 (thứ bậc 3).
Như vậy: Việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về đổi mới HĐDH theo tiếp cận năng lực là có triển khai thường xun. Hiệu trưởng cịn chưa chỉ đạo tốt việc : Tổ chức các chuyên đề về đổi mới hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực cũng như chỉ đạo các tổ chuyên môn sinh hoạt, thảo luận về hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực.
2.4.2.2. Thực trạng quản lý đổi mới việc thiết kế kế hoạch bài dạy
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý đổi mới việc thiết kế kế hoạch bài dạy
Tốt Bình thường Chưa tốt TS
TS Thức
Nội dung N= ĐTB
SL Điểm SL Điểm SL Điểm điểm bậc
60
1. Tổ chức các 36 108 14 28 10 10 60 146 2,43 1
buổi tập huấn chuyên đề về đổi mới cách thức thiết kế bài dạy và tổ chức các hoạt động dạy học
2. Chỉ đạo xây 28 84 18 36 14 14 60 134 2,23 3
dựng kế hoạch bài dạy theo tiếp cận năng lực của tổ chuyên môn
3. Chỉ đạo xây 25 75 20 40 15 15 60 130 2,10 4
dựng kế hoạch bài dạy theo tiếp
cá nhân giáo viên
4. Quản lý việc 30 90 17 34 13 13 60 137 2,28 2
đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, đổi mới đánh giá chất lượng dạy học
Thực trạng quản lý đổi mới việc thiết kế kế hoạch bài dạy được đánh giá ở mức trung bình tiệm cận mức tốt. Tức là các hoạt động quản lý đổi mới việc thiết kế kế hoạch bài dạy của giáo viên đã đã đáp ứng được yêu cầu của hoạt động dạy học.
Trong các nội dung khảo sát thì việc tổ chức các buổi tập huấn chuyên đề về đổi mới cách thức thiết kế bài dạy và tổ chức các hoạt động dạy học được Hiệu trưởng quan tâm đầy đủ và đánh giá cao nhất với ĐTB = 2,43. Điều này được thể hiện rõ ở việc tất cả các buổi tập huấn đều được thực hiện và GV đã ghi chép đầy đủ trong hồ sơ chun mơn.
Khía cạnh chỉ đạo xây dựng kế hoạch bài dạy theo tiếp cận năng lực của cá nhân giáo viên thì Hiệu trưởng làm chưa tốt, với ĐTB = 2.10 ở mức trung bình.
2.4.2.3. Thực trạng quản lý việc chỉ đạo tổ chức hoạt động dạy học
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý việc chỉ đạo tổ chức HĐDH
Tốt Bình Chưa tốt TS TS ĐT Thức
Nội dung thường
N= 60 điểm B bậc
SL Điểm SL Điểm SL Điểm
1. Tổ chức xây dựng 38 114 16 32 6 6 60 152 2,53 1
và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo
viên theo tiếp cận năng lực
2. Tổ chức cho giáo 35 105 20 40 5 5 60 150 2,50 2
viên đổi mới hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận năng lực
3. Tổ chức cho giáo 28 84 18 36 14 14 60 134 2,23 4
viên đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực
4. Tổ chức cho giáo 30 90 17 34 13 13 60 137 2,28 3
viên đổi mới hình thức, phương pháp kiểm, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực
5. Tổ chức cho giáo 19 57 20 40 21 21 60 118 1,96 5
viên ứng dụng CNTT và truyền thông trong hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực
Nhìn chung Thực trạng quản lý việc chỉ đạo tổ chức HĐDH của Hiệu trưởng được đánh giá ở mức trung bình, tiệm cận mức tốt. Điều đó cho thấy Hiệu trưởng đã quản lý việc chỉ đạo tổ chức HĐDH đáp ứng yêu cầu đặt ra của nhà trường.
Trong tổ chức cho GV giảng dạy theo tiếp cận năng lực của Hiệu trưởng, nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên theo tiếp cận năng lực” với ĐTB = 2,53 ở mức tốt. Tiếp đến là nội dung “Tổ chức cho giáo viên đổi mới hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận năng lực” (thứ bậc 2) với ĐTB = 2,50 ở mức tốt. Nội dung “Tổ chức cho giáo viên đổi mới hình thức, phương pháp kiểm, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực” (thứ bậc 3) với ĐTB = 2,28, tiệm cận mức tốt.
Kết quả khảo sát trên phản ánh khách quan thực trạng tổ chức HĐDH của Hiệu trưởng đối với những nội dung này. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình cho GV là việc làm tiên quyết mà Hiệu trưởng thực hiện. Sau đó, đổi mới hình thức HĐDH và đổi mới phương pháp đánh giá kết quả họa tập của HS là việc làm tiếp theo của Hiệu trưởng.
Các nội dung “Tổ chức cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực” và “Tổ chức cho giáo viên ứng dụng CNTT và truyền thông trong hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực” tuy có được Hiệu trưởng quan tâm chỉ đạo, nhưng hiệu quả chưa cao.
2.4.2.4. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của giáo viên
Bảng 2.17. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC
và TBDH của giáo viên
Tốt Bình Chưa tốt TS TS ĐT Thứ
Nội dung thường N= c
điểm B
60 bậc
SL Điểm SL Điểm SL Điểm
1. Đẩy mạnh phong 32 96 19 38 9 9 60 143 2,38 4
trào tự làm đồ dùng dạy học
2. Ban hành các quy 30 90 17 34 13 13 60 137 2,28 5
CNTT, sử dụng CSVC và thiết bị dạy học theo tiếp cận năng lực
3. Xây dựng kế hoạch 41 123 14 28 5 5 60 156 2,60 1
trang bị CSVC, thiết bị dạy học
4. Xây dựng Website 40 120 15 30 5 5 60 155 2,58 2
của nhà trường, kho dữ liệu và tài liệu dạy học điện tử phục vụ hoạt động dạy học
5. Tổ chức thi các sản 35 105 20 40 5 5 60 150 2,5 3
phẩm ứng dụng CNTT trong dạy học theo tiếp cận năng lực
6. Phân công trách 18 54 26 52 16 16 60 122 2,03 6
nhiệm cán bộ thiết bị phối hợp với tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học một các tối ưu
Hiệu trưởng đã quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, thiết bị dạy học để có một tâm thế tốt nhất cho đổi mới HĐDH. Kết quả khảo sát cho thấy nội dung quản lý này được đánh giá ở mức trung bình, tiệm cận mức tốt. Khía cạnhđược đánh cao nhất là “Xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, thiết bị dạy học” với ĐTB = 2,60 ở mức tốt.
Nhà trường đã xây dựng website, kho dữ liệu và tài liệu dạy học điện tử để phục vụ cho HĐDH theo tiếp cận năng lực, tổ chức thi các sản phẩm ứng dụng CNTT
trong dạy học theo tiếp cận năng lực nhằm phát huy tính sáng tạo trong dạy học của GV.
Nhưng bên cạnh đó, hiệu trưởng chưa quan tâm sát sao đến việc phân công trách nhiệm cán bộ thiết bị phối hợp với tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học một các tối ưu, chủ yếu để cán bộ thiết bị và các tổ chuyên môn tự làm việc.
2.4.2.5. Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chun mơn
Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt TS TS ĐTB Thức
N= 60 điểm bậc
SL Điểm SL Điểm SL Điểm
1. Chỉ đạo đổi mới nội 36 108 14 28 10 10 60 140 2,43 1
dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo tiếp cận năng lực
2. Chỉ đạo hội giảng, 35 105 20 40 5 5 60 150 2,5 2
dự giờ
3. Chỉ đạo đánh giá giờ 35 105 20 40 5 5 60 150 2,5 2
dạy theo hướng đổi mới hoạt động dạy học
4. Tăng cường kiểm tra 31 93 19 38 10 10 60 141 2,35 4
hoạt động của tổ chuyên môn
Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên mơn được đánh giá ở mức trung bình, nhưng tiệm cận mức tốt. Điều đó cho thấy Hiệu trưởng đã quan lý khá tốt hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường.
Hiệu trưởng đã rất quan tâm đến việc chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo tiếp cận năng lực với ĐTB = 2,43 . Như vậy, Hiệu trưởng đã bao quát và chỉ đạo sát sao nội dung của từng tổ chun mơn, từ đó các tổ sẽ nhân rộng
2.4.2.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy
Bảng 2.19 . Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy
Tốt Bình thường Chưa tốt TS
TS Thức
Nội dung N= ĐTB
SL Điểm SL Điểm SL Điểm điểm bậc
60
1. Lập kế hoạch 25 75 10 20 25 25 60 120 2,0 1
kiểm tra việc thực hiện hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực 2. Xây dựng bộ 5 15 4 8 51 51 60 74 1,23 4 tiêu chí phục vụ cho cơng tác đánh giá 3. Lựa chọn được 15 45 9 18 36 36 60 99 1,65 3 phương pháp và hình thức đánh giá phù hợp cho từng nội dung, từng hoạt động, từng đối tượng 4. Tổ chức kiểm 22 66 11 22 27 27 60 115 1,91 2
tra việc thực hiện hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực
Kết quả khảo sát cho thấy nội dung quản lý này của Hiệu trưởng được đánh