Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư FDI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hải phòng theo định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới (Trang 85 - 99)

3.2. Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư FDI

3.2.3.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư FDI, đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư

Chiến lược xúc tiến đầu tư FDI phải gắn với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH của thành phố, có sự điều phối thống nhất trong toàn thành phố, tránh sự chồng chéo.

Chiến lược xúc tiến đầu tư FDI phải nhằm thực hiện các mục tiêu: 1) tăng số lượng và chất lượng vốn FDI vào thành phố theo đúng ngành nghề, đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH và định hướng thu hút vốn FDI đã đặt ra và trên cơ sở cung cấp thông tin cho các nhà ĐTNN; 2) kết nối các hoạt động xúc tiến đầu tư

với các hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch và các hoạt động liên quan khác. Nội dung của xúc tiến đầu tư phải bao gồm các giải pháp tiếp thị tổng hợp về chiến lược, định hướng đầu tư, các quy hoạch, giá phí và các ưu đãi đầu tư.

Hoạt động xúc tiến đầu tư cần làm nổi bật các lợi thế của Hải Phòng, đưa ra được các bất lợi và các giải pháp khắc phục các bất lợi đó

Cụ thể hóa phù hợp với điều kiện của thành phố đối với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết như Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản về cải thiện môi trường đầu tư và tăng cường năng lực cạnh tranh; Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ…

Thiết kế chính sách tiếp thị phù hợp đối với của từng tập đoàn kinh tế trên cơ sở nghiên cứu các tập đoàn kinh doanh trong các ngành nghề, lĩnh vực mà thành phố có lợi thế so sánh như cảng biển, du lịch, nuôi trồng, khai thác, chế biến và xuất khẩu hải sản...

3.2.3.2. Đổi mới nội dung cơng tác xúc tiến đầu tư

Hồn thiện các ấn phẩm giới thiệu môi trường thu hút vốn FDI. Thống nhất nguồn thông tin và các tài liệu quảng bá về thành phố Hải Phịng. Khai thác tối đa trang thơng tin điện tử về đầu tư nước ngoài của UBND thành phố Hải Phòng, Sở Kế hoạch đầu tư và Ban quản ký KKT Hải Phòng. Đồng thời, tăng cường hiệu quả của các dịch vụ tư vấn đầu tư, thông tin chi tiết đến các nhà đầu tư quá trình chuẩn bị lập và triển khai dự án, giảm chi phí cho các nhà đầu tư.

Xác định xúc tiến đầu tư để tăng cường thu hút FDI vào thành phố là nhiệm vụ của các cấp, các ngành trong phạm vi toàn thành phố.

Thường xuyên rà soát, cập nhật và bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển của thành phố. Xây dựng kế hoạch vận động, xúc tiến đầu tư cụ thể, trực tiếp đối với từng dự án, từng tập đoàn, DN tiềm năng.

Nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, chính sách của Nhà nước để xây dựng chính sách xúc tiến đầu tư phù hợp. Nghiên cứu chính sách của các địa phương khác để đề ra những đối sách thích hợp trong mơi trường cạnh tranh.

Đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức vận động, xúc tiến đầu tư theo một chương trình chủ động, có hiệu quả và phù hợp với từng địa bàn, từng lĩnh vực của thành phố. Đối với các dự án mới, thành phố cần nghiên cứu, thăm dò, tiếp cận với các nhà ĐTNN tiềm năng để vận động, đàm phán với các điều kiện cụ thể dựa trên nguyên tắc cùng có lợi. Trong xúc tiến đầu tư tại chỗ, thành phố phải chú trọng công tác quản lý, quan tâm các nhà ĐTNN đã được cấp giấy phép đầu tư và đang triển khai các dự án nhằm nắm bắt những khó khăn, vướng mắc của họ, kịp thời có những giải pháp giúp đỡ các nhà ĐTNN giải quyết, tháo gỡ khó khăn. Cùng với đó, thành phố cần thực hiện rà soát và thu hồi giấy phép đầu tư của các nhà ĐTNN khơng có khả năng triển khai dự án. Tiếp tục duy trì và tăng cường tổ chức các hội nghị tiếp xúc với các nhà ĐTNN đang hoạt động trên địa bàn thành phố, các cuộc trao đổi, đối thoại theo nhóm chuyên đề hoặc theo quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư để lấy ý kiến đóng góp của họ về mơi trường thu hút FDI của thành phố, từ đó cải thiện mơi trường thu hút FDI ngày càng hoàn thiện hơn. Trong xúc tiến đầu tư theo địa bàn và theo ngành nghề, thành phố tập trung kêu gọi các nhà ĐTNN đầu tư vào các KCN, KKT Đình Vũ – Cát Hải cùng các khu – cụm công nghiệp đã được phê duyệt quy hoạch. Xác định mục tiêu, lĩnh vực cần ưu tiên thu hút vốn FDI là các dự án sản xuất có cơng nghệ cao, cơng nghệ hỗ trợ và các dự án trong lĩnh vực cảng biển, hàng không, du lịch, logistics, kinh tế biển và vận tải biển, thu hút vốn FDI theo hướng công nghệ sạch, công nghệ tái tạo, công nghệ tiết kiệm năng lượng...

Tăng cường bộ phận xúc tiến đầu tư tại các cơ quan đại diện ở nước ngoài để vận động, xúc tiến vốn FDI đối với từng dự án, từng tập đồn, doanh nghiệp có tiềm năng. Nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất và khả năng ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác xúc tiến đầu tư.

Xã hội hóa và quốc tế hóa cơng tác xúc tiến đầu tư. Xác định thu hút vốn FDI là công việc của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn thành phố. Phát huy vai trò của cá nhân trong việc thu hút vốn FDI.

Thành phố xây dựng quan hệ thân thiết với các nhà ĐTNN hiện có một mặt hỗ trợ kịp thời các nhà đầu tư, giúp họ giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, một mặt thơng qua họ vận động có hiệu quả và thuyết phục đối với các nhà đầu tư mới..

Các nhà ĐTNN không phải là người duy nhất đưa ra quyết định đầu tư mà cịn có sự tham gia của nhiều bên liên quan như ngân hàng, quỹ đầu tư, công ty tư vấn đầu tư hoặc các hiệp hội doanh nghiệp. Để tiếp cận với cộng đồng các doanh nghiệp, sàng lọc được đúng đối tượng doanh nghiệp, kịp thời thơng tin về chính sách, chủ trương thu hút vốn FDI của Chính phủ và thành phố thì hoạt động xúc tiến đầu tư của thành phố không chỉ cần tiếp cận trực tiếp đến các nhà ĐTNN mà còn cả các bên liên quan.

Chủ động, phối hợp với Cục Đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch và đầu tư, Cục Xúc tiến thương mại của Bộ Công thương trong công tác nghiên cứu các nhà ĐTNN và thị trường đầu tư. Xây dựng mối quan hệ thân thiết với các cơ quan ngoại giao của Việt Nam và đơn vị xúc tiến đầu tư của Bộ Kế hoạch và đầu tư tại một số thị trường quan trọng như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Đức, Hà Lan, Italia...; phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quốc tế như JICA, JETRO, hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản, JCCI, KOIKA và KOITRA, văn phịng kinh tế văn hóa Đài Bắc, hiệp hội thương gia Đài Loan... để tranh thủ sự ủng hộ của họ trong công tác xúc tiến đầu tư và chuẩn bị đầu tư cho các dự án.

Tiểu kết chương 3

Chương 3, tác giả trình bày mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2030, định hướng thu hút FDI thế hệ mới của Việt Nam đến năm 2030, và định hướng thu hút vốn FDI của thành phố Hải Phịng đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Căn cứ vào mục tiêu, định hướng, chương 3 đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào thành phố Hải Phòng bao gồm các nhóm giải pháp: xây dựng các mục tiêu thu hút vốn FDI vào thành phố; cải thiện môi trường thu hút vốn FDI và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư FDI.

KẾT LUẬN

Thu hút vốn FDI là chủ trương lâu dài và nhất quán của Đảng và Nhà nước, có tác động tích cực vào thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và thành phố Hải Phịng nói riêng. Trong xu thế tồn cầu hóa, vốn FDI càng đóng vai trị quan trọng, là nhân tố cấu thành sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Với các mục tiêu nghiên cứu được đề ra, luận văn “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào thành phố Hải Phịng theo định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới” đã giải quyết được một số lý luận và thực tiễn về công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại thành phố Hải Phịng như sau:

Một là, xem xét một số lý luận cơ bản và thực tiễn về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương theo định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới.

Hai là, phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại thành phố Hải Phịng giai đoạn 2014-2018 nhằm đánh giá, xác định những kết quả đạt được, thành công, hạn chế trong công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của thành phố Hải Phịng.

Ba là, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào thành phố Hải Phòng tới năm 2030 theo định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới.

Với những kết quả trên, tác giả mong muốn đóng góp cho cơng tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hải Phịng nói riêng và cho sự phát triển của thành phố Hải Phịng nói chung.

Luận văn được nghiên cứu và trình bày trong giới hạn về kiến thức nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của Hội đồng, thầy cơ, bạn bè và đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Pháp chế - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2018), Dự án chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI – Dữ liệu PCI Hải Phịng.

2. Bộ Chính trị (2003), Nghị quyết số 32-NQ/TW về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3. Bộ Chính trị (2014), Nghị định 46/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.

4. Bộ Chính trị (2019), Nghị quyết số 45-NQ/TW về xây dựng, phát triển thành phố Hải Phịng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

5. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2018), Chiến lược và Định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030.

6. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2018), 30 năm thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam: Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Hà Nội.

7. Chính phủ (2016), Nghị định số15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác đầu tư, các hình thức phổ biến của hoạt động đầu tư theo hình thức PPP.. 8. Cục thống kê Hải Phòng (2015), Niên giám thống kê thành phố năm 2014 9. Cục thống kê Hải Phòng (2016), Niên giám thống kê thành phố năm 2015 10. Cục thống kê Hải Phòng (2017), Niên giám thống kê thành phố năm 2016 11. Cục thống kê Hải Phòng (2018), Niên giám thống kê thành phố năm 2017 12. Cục thống kê Hải Phòng (2019), Niên giám thống kê thành phố năm 2018 13. Đặng Thành Cương (2012), “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An”, luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Đào tạo sau đại học, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

14. Nguyễn Chí Dũng (2018), “Tầm nhìn mới, cơ hội mới cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam: Tầm nhìn và cơ hội trong kỷ nguyên mới, Hà Nội, tr.5.

15. Phạm Việt Dũng (2018), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: cần cách tiếp cận mới”, Tạp chí Cộng sản, số 10 (912), tr. 63-66.

16. Nguyễn Minh Hà (2015), “Tác động của các nhân tố kinh tế đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các địa phương Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 5, tr. 68-80

17. Trần Nghĩa Hịa (2016), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ở vùng Bắc Trung bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

18. Nguyễn Tăng Huy (2011), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr. 8

19. Trần Văn Hưng (2018), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 22, tr. 20-22. 20. Nguyễn Thị Thu Hương (2017), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Xuân Khoát (2018), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Quảng Ngãi: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 28, tr. 59- 61.

22. Đình Khánh Lê (2018), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo định hướng phát triển bền vững tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Ngọc Loan (2018), “Tốc độ tăng năng suất lao động của việt Nam và những tác động tới thu hút vốn FDI”, Tạp chí Tài chính, số 681, tr. 32-34

24. Trần Thị Hoàng Mai (2017), “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 17 (657), tr.82-84.

25. Phạm Đức Minh (2018), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ - thực trạng và giải pháp, Nxb. Lao động, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), “Tác động của chính sách tỷ giá đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

27. Quốc hội (2014), Luật đầu tư

28. Nguyễn Huy Thám (1999), “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

29. Phạm Hữu Thắng (2016), “Cơ hội và thách thức mới trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp chí Tài chính, số 626, tr. 26-28.

30. Nguyễn Quỳnh Thơ (2017), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội.

31. Nguyễn Mạnh Tuân (2018), “Các yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 12, tr. 68-71. 32. Nguyễn Văn Tùng (2018), “Hải Phòng tận dụng lợi thế cửa ngõ kết nối Việt

Nam với thế giới, tạo sức bật trong thu hút đầu tư nước ngoài”, Kỷ yếu hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam: Tầm nhìn và cơ hội trong kỷ nguyên mới, Hà Nội, tr. 98.

33. UBND thành phố Hải Phòng (2014), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2014; Mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015.

34. UBND thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2015; Mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016.

35. UBND thành phố Hải Phòng (2016), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016; Mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2017.

36. UBND thành phố Hải Phòng (2017), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hải phòng theo định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thế hệ mới (Trang 85 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)