Cơng tác đào tạo đường lối chính sach của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thời gian qua đã được chú trọng. Tuy nhiên, để việc đào tạo đi vào thực chất tránh hình thức, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, cần có cơ chế kiểm tra đánh giá định kỳ đối với Kiểm sát viên và các cán bộ ngành kiểm sát về các nội dung đã được đào tạo trong các khóa học chun mơn nghiệp vụ và các lớp tập huấn kiến thức pháp luật tổng quát. Từ kết quả kiểm tra đánh giá này, đơn vị kiểm sát các cấp có thể xem xét đưa vào các tiêu chí đánh giá thi đua hoặc xếp hạng cán bộ trong cơ quan. Việc làm này sẽ hạn chế triệt để tình trạng tổ chức đào tạo với số lượng lớn cán bộ học viên nhưng hiệu quả thực chất “đọng lại” là không đáng kể, các học viên chỉ tham gia theo u cầu bắt buộc từ phía đơn vị mà khơng coi trọng nội dung đào tạo để ứng dụng vào công tác thường ngày.
Thứ hai, lãnh đạo các đơn vị kiểm sát các cấp cần theo dõi, chỉ đạo sát sao kế hoạch đào tạo để cứ cán bộ tham gia học tập đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. Tránh tình trạng việc tham gia đào tạo làm ảnh
hưởng đến công tác chung của đơn vị do thiếu nhân lực. Đồng thời có chế độ chính sách khuyến khích và hỗ trợ về mặt kinh tế và phương tiện học tập để cán bộ học viên yên tâm trong quá trình đào tạo và cơng tác.
Thứ ba, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, chuyên sâu về thi hành các Bộ luật, Luật, được Quốc hội khóa XIV thơng qua tại kỳ họp thứ 3, theo đó các Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, cán bộ làm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp (trọng tâm là Kiểm sát viên, Kiểm tra viên mới được bổ nhiệm, cán bộ trẻ mới được tuyển dụng) thực hiện việc tự xây dựng và báo cáo chuyên đề. Qua đó, giúp cho mỗi cán bộ, Kiểm sát viên nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về những quy định mới của Luật, nâng cao ý thức chủ động tự nghiên cứu, học tập, kỹ năng trình bày, thuyết trình của đội ngũ cán bộ trẻ, góp phần đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong tình hình mới.
Thứ tư, lãnh đạo ngành Kiểm sát tỉnh Hải Dương cần định kỳ tổ chức các cuộc thi kiến thức chuyên ngành; thi viết Cáo trạng, Luận tội theo nội dung vụ án hình sự cụ thể nhằm đánh giá kỹ năng nghề nghiệp của Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, chuyên viên trong q trình thực hiện nhiệm vụ, qua đó đánh giá chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, chuyên viên và năng lực sở trường của từng Kiểm sát viên để có kế hoạch phân cơng, bố trí cán bộ cho phù hợp, nhằm bồi dưỡng những cán bộ có năng lực.
Để nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát, cùng với việc đào tạo, cần có giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ ngành kiểm sát bao gồm:
Tổ chức thường xuyên, định kỳ các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ cho KSV, trao đổi kinh nghiệm trong việc thực hành quyền cơng tố trong các vụ án hìnhựs nói chung và vụ án cướp tài sản nói riêngữagi VKS các cấp. Tổ chức nghiên cứu khoa học, hội thảo, đào tạo ngoại ững,tin học, để
dụng inhl hoạt trong việc xử lý, phát huy được tính độc lập, chủ động trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định bảo đảm ọim hành vi phạm ộit đều được phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó cần chú ý trau dồi đạo đức và rèn luyện ý thức chính trị, tu dưỡng phẩm chất đạoức đtốt, biết cách khắc phục những khó khăn trước mắt để hồn thành ốtt nhiệm vụ được giao, và không thụ động, ỷ lại vào cấp trên, không đổ lỗi cho các yếu tố khách quan.
Nâng cao năng lực, trình độ, đổi mới cơng tác quản lý, phương pháp chỉ đạo, điều hành đối với hoạtộđng thực hành quyền công tố. Triển khai và ổt chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị 03/CTVKSTC của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao [30] theo hướng làm rõ quy chế phân cấp quản lý cán bộ, quy chế đánh giá cán bộ đảm bảo phù hợp với quy định của Đảng và Nhà nước về công tác tổ chức cán bộ và thực tiễn công tác của Ngành, nhằm giúp công tác đánh giá cán bộ được chính xác, cụ thể, để bố trí, sử dụng cán bộ hợp lý, đúng năng lực, sở trường. Qua đó có kế hoạch đào tạo,ồib dưỡng chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, tập huấn để nâng cao trình ộđ, kỹ năng thực hành quyền cơng tố các vụ án hình ựs nói chung và các vụ án cướp tài sảnnói riêng. Khơng chỉ tổ chức các lớp tập huấn định kỳ giữa VKS các cấp, cần tích cực tổ chức tập huấn nghiệp vụ trong nội bộ cơ quan, tăng cường công tác tổ chức tham dự rút kinh nghiệm phiên tòa, nhất là phiên tòa trực tuyến để các KSV, Kiểm tra viên, chuyên viên cùng học tập tích lũy kinh nghiệm cho bản thân. Ngoài ra, các cơ quan Kiểm sát cần tăng cường công tác luân chuyển, điều động, chuyển đổi vị trí cơng tác để đào tạo cán bộ; chú ý phát hiện cán bộ trẻ có năng lực để có kế hoạch luân chuyển đào tạo nhằm tạo nguồn cán bộ lãnh đạo quản lý có chất lượng; thực hiện điều động Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp giữa các đơn vị để tiếp cận thực tiễn và tạo môi trường rèn luyện, thử thách để đánh giá cán bộ.