Tiết 45: Ôn tập chơng II (tiết 2)

Một phần của tài liệu Hinh 7 ca nam (Trang 92 - 96)

II. Thông báo nhiệm vụ và hớng dẫn cách làm (tiến hành trong lớp).

Tiết 45: Ôn tập chơng II (tiết 2)

A.Mục tiêu: Soạn: 20/2/10. Giảng: 23/2/10 +Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

+Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập.

-HS: Thớc thẳng, compa, êke, bảng nhóm.

Làm câu hỏi chơng II (câu 4, 5, 6)và bài tập ôn tập 70, 71, 72, 73/141 SGK, bài tập 105, 110, 111, 112 SBT.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. n định lớp (1 ph)

II. Kiểm tra bài cũ (tiến hành trong giờ)

III. Bài mới (42 ph)

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt

-Hỏi: Trong chơng II chúng ta đã đợc học một số dạng tam giác đặc biệt nào?

-Trả lời: Trong chơng II chúng ta đã đợc học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

-Sau đó đặt câu hỏi về: +Định nghĩa.

+Tính chất về cạnh. +Tính chất về góc.

+Một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

-HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi bổ sung một số cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, ta, giác vuông, tam giác vuông cân vào vở.

-Đa dần bảng ôn tập các dạng tam giác đặc

III. Tam giác và một số dạng Δ đặc biệt : 1)Tam giác: a)Đn: A, B, C không thẳng hàng. b)Quan hệ các góc: à à à à à à à à à à 0 1 1 1 180 ; A B C C A B C A C B + + = = + > >

2)Tam giác cân: ∆ABC cân tại A (AB = AC)

à à à à à à 0 0 180 ; 2 180 2 A B C B A B − = = = −

3)Tam giác đều: ∆ABC đều: AB = BC = AC

à à à 600

A B C= = =

4)Tam giác vuông: ∆ABC Â = 90o.

à à 900

B C+ =

ABC: AB = AC BM = CN GT BH AM CK AN HBCK= cân BH = CK KL làgì? Khi và BM=CN=BC Tính số đo các góc Xácđịnh dạng của biệt lên màn hình.

-Khi ôn về tam giác vuông, GV yêu cầu Hs phát biểu định lí Pitago (thuận và đảo) -Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo.

5)Tam giác vuông cân: ∆ABC Â = 90o; AB = AC

à à 450

B C= =

AB = AC = c; BC = c 2

Hoạt động 2: Luyện tập

-Cho Hs đọc đề bài 70 SGK (đề bài đa lên bảng phụ)

-Hs đọc đề bài và lên bảng vẽ hình ghi GT- KL của bài.

-Cho Hs suy nghĩ và làm từng phần của bài. -2Hs trình bày 2 ý a và b của bài toán. a. ∆ABC cân nên B Cà =à ⇒ ãABMACN

Xét ABM và CAN có: AB = AC (gt); ãABMACN (cmt); BM = CN 1 ( ) 2 ABM ACN c g c ⇒ ∆ = ∆ − −  Mả = àN AMN ⇒ ∆ cân  AM = AN. b. ∆vuông BHM và ∆vuông CKN có: à à 900 H = =K ; BM =CN (gt); Mả = àN (cmt)  ∆vuông BHM = ∆vuông CKN (cạnh huyền-góc nhọn)  BH = CK và HM = KN; MBHã =NCKã

-GV yêu cầu Hs trình bày phần c và d -Hs trình bày miệng.

-Đa hình vẽ của câu e lên bảng phụ

-Hớng dẫn Hs cách tính các góc của ΔAMN Sau đó, cho HS xác định dạng của ∆OBC

-Cho Hs làm bài tập củng cố -Điền Đúng (Đ), Sai (S)

-Cho hoạt động nhóm, nửa lớp làm câu 1; 2; 3, nửa lớp còn lại làm câu 4; 5; 6.

-GV chuẩn bị sẵn hình vẽ để chứng minh mệnh đề sai.

*Bài 70 SGK:

Cm:

c. Theo cm trên có: AM = AN; HM = HK

 AH = AK

d. Có ãMBHNCK (cmt) mà MBH OBCã = ã

(đđ)

ã ã

OCB NCK= ⇒ OBC OCBã =ã ⇒ ∆OBC cân. e. ∆ABC cân có BACã =600  ∆ABC đều

B Cà = =à 600. ∆AMN cân vì AB = BM = BC ả ã 0 0 60 30 2 2 ABC M ⇒ = = = Cm tơng tự có ⇒ =Nà 300 Xét ∆vuông BHM có Mả =300 ã ã 600

MBH OBC= = mà ∆OBC cân

OBC

⇒ ∆ đều.

*Bài tập: Điền Đúng, Sai vào trong bài. 1.Nếu một ∆có hai góc bằng 600 thì ∆ đó là

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

-Sau 5’ thu bài của các nhóm và nhận xét bài làm của các nhóm sau khi cho các nhóm trình bày đáp án của nhóm mình.

2.Nếu một cạnh và 2 góc của ∆ này bằng một cạnh và 2 góc của ∆kia thì 2∆ đó bằng nhay.

3.Góc ngoài của một ∆ bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc trong của ∆ đó.

4.Nếu một ∆có 2 góc bằng 450 thì đó là ∆

vuông cân

5.Nếu hai cạnh và một góc của ∆ này bằng hai cạnh và một góc của ∆ kia tì hai∆ đó bằng nhau.

6. ∆ABC có AB = 6cm; BC = 8cm AC = 10 thì ∆ thì ∆ABC vuông tại B.

IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).

- Ôn tập kĩ chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết.

Tiết 46: kiểm tra ch ơng II

(Thời gian 45 ph)

A. Mục tiêu: Soạn: 21/2/10. Giảng: 25/2/10 +Kiểm tra sự hiểu bài của HS.

+Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.

+Biết vận dụng các cách chứng minh tam giác bằng nhau.

+Biết chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau và nhận biết các tam giác đặc biệt.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Mỗi học sinh một đề.

-HS: Giấy kiểm tra dụng cụ vẽ hình.

a)Phát biểu định nghĩa tam giác cân.

Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân.

b)Cho ∆ABC và ∆GEF có: AB = GE; Â = Ĝ; BC = EF. Hỏi ∆ABC và ∆GEF có bằng nhau hay không? Giải thích. Bài 2 (2điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn.

Câu 1 2

Nội dung

Tam giác vuông có một góc bằng 45o là tam giác vuông cân. Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.

Đúng …….. ……. Sai …….. …….. Bài 3 (5 điểm):

Cho ∆ABC có CA = CB = 5cm, AB = 6cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I ∈ AB). a)Chứng minh IA = IB.

b)Tính độ dài IC.

c)Kẻ IH vuông góc vởi AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (k thuộcBC). So sánh các độ dài IH và IK.

Đề II:

Bài 1 (3 điểm):

a)Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Vẽ hình minh họa.

b)Vẽ ∆ABC cân tại A có góc B = 75o, BC = 4cm. Tính góc A. Bài 2 (2 điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn.

Câu 1 2

Nội dung

Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó. Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều.

Đúng ………. ………. Sai ……... ……... Bài 3 (5 điểm):

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.

a)Chứng minh BE = CD.

b)Chứng minh góc ABE = góc ACD.

ch

ơng III: Quan hệ giữa các yếu tố trong Tam giácCác đ ờng đồng quy của tam giác

Một phần của tài liệu Hinh 7 ca nam (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w