Kiểm tra bài cũ (5 ph).

Một phần của tài liệu Hinh 7 ca nam (Trang 57 - 60)

-Câu hỏi: +Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trờng hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác.

+Yêu cầu minh hoạ hai trờng hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể: ∆ABC và ∆A’B’C’.

III. Bài mới

-Đặt vấn đề: Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: Bà =Bà'; BC = B’C’; C Cà = à' thì hai tam giác có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay.

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

-Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm; Bà =400; Cà =600.

-Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bớc làm trong SGK

-Cả lớp tự đọc SGK.

-1 HS đọc to các bớc vẽ hình. -GV nêu lại các bớc làm. -Yêu cầu HS khác nêu lại.

-Nói Bà và Cà là 2 góc kề cạnh BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào?

-Theo dõi GV hớng dẫn lại cách vẽ. -1 HS lên bảng vẽ hình.

-Cả lớp tập vẽ vào vở.

1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: - Bài toán: Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm;

à 400 B= ; Cà =600. x y A 60o 40o B 4cm C à BCà là 2 góc kề cạch BC. Hoạt động 2: Trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc

-Yêu câu làm?1 vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm; Bà' 40= 0; Cà' 60= 0.

-Cả lớp vẽ thêm ∆A’B’C’ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.

-Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’

-Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về ∆ABC và ∆A’B’C’

-1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra nhận xét: AB = A’B’.

∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)

-Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau (đa lên bảng phụ)

-Hỏi:

+∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào?

+Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có đợc không?

-2 HS nhắc lại trờng hợp bằng nhau g.c.g -Trả lời:

+Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có:

à à'

B B= ; BC = B’C’; C Cà = à'∠C = ∠C’ thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (g.c.g)

+Có thể: àA A= à'; AB = A’B’;àB B=à'. Hoặc àA A=à'; AC = A’C’; C Cà =à'

-Yêu cầu làm?2 Tìm các tam giác bằng nhau

2.Tr ờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc : *? 1: vẽ thêm ∆A’B’C’ ∆ABC và ∆A’B’C’có: AB = A’B’; AC = A’C’; à à' A A= thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) *Tính chất: SGK

Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có:

à à' B B= ; BC = B’C’; à à' C C= thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (g.c.g) ?2: +Hình 94: ∆ABD = ∆CDB (g.c.g) +Hình 95: ∆OEF = ∆OGH (g.c.g) +Hình 96:

trong hình 94, 95, 96. ∆ABC = ∆EDF (g.c.g)

Hoạt động 3: Hệ quả

-Yêu cầu nhìn hình 96 cho biết hai tam giác vuông bằng nhau, khi nào?

-Xem hình 96 và trả lời: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác này .… -Đó là trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122. -1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK.

-Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. -Vẽ hình lên bảng. -1 HS đọc hệ quả 2 SGK. -Vẽ hình vào vở theo GV. 3.Hệ quả: SGK a)Hệ quả 1: SGK (H 96) -Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề

cạnh ấy của Δ vuông này bằng một cạnh góc

vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của Δ

vuông kia thì hai Δ vuông đó bằng nhau

b)Hệ quả 2: SGK (H 97)

-Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của Δ

vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn

của Δ vuông kia thì hai Δ vuông đó bằng

nhau.

Hoạt động 4:Luyện tập củng cố

-Yêu cầu phát biểu trờng hợp bằng nhau góc- cạnh-góc.

-Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK.

BT 34/123 SGK:

IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).

-BTVN: 35, 36, 37/123 SGK.

- Thuộc, hiểu kỹ trờng hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2.

Tiết 29: Luyện tập 1

A.Mục tiêu: Soạn: 5/12/09. Giảng 8/12/09 -Củng cố trờng hợp bằng nhau của tam giác g.c.g

-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác góc-cạnh-góc để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau.

-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh. -Phát huy trí lực của học sinh.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.

Một phần của tài liệu Hinh 7 ca nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w