Của tam giác cạnh-góc-canh (c.G.c)

Một phần của tài liệu Hinh 7 ca nam (Trang 51)

II. Kiểm tra bài cũ (10 ph)

của tam giác cạnh-góc-canh (c.G.c)

A.Mục tiêu: Soạn: 21/11/09. Giảng: 24/11/09 +HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.

+Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

+Rèn luyện kỹ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau, các cạnh tơng ứng bằng nhau. +Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc. -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.

n định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (5 ph).

-Câu hỏi: Dùng thớc thẳng và thớc đo góc vẽ góc xBy = 60o; Vẽ A ∈ Bx; C ∈ By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm. Nối A với C (qui ớc 1cm ứng với 1dm trên bảng).

III. Bài mới (37 ph)

-ĐVĐ: Chúng ta vừa vẽ ∆ABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết này chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết đợc hai tam giác bằng nhau.

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

-Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ ∆ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, Bà = 70o.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.

-Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. -Yêu cầu HS khác nêu lại.

-Mở rộng bài toán: Yêu cầu:

a)vẽ tiếp ∆A’B’C’ sao cho: B Bà =à'; A’B’ = AB; B’C’ = BC.

-Cả lớp vẽ vào vở thêm

b)So sánh độ dài AC và A’C’; àA A=à'; C Cà =à' qua đo bằng dụng cụ.

-So sánh: AC = A’C’; àA A=à'; C Cà =à'

-Hãy nhận xét về ∆ABC và ∆A’B’C’. ⇒∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c).

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: x

A 2cm

Một phần của tài liệu Hinh 7 ca nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w