nhân, hộ gia đình
Nhà nước cùng nhân dân bảo vệ và phát triển rừng. Từ quan điểm, chủ trương của Đảng định hướng công tác bảo vệ và phát triển rừng sang nhiều mục tiêu trong đó có việc xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu trong ngành lâm nghiệp nói chung và đối tượng chủ rừng là các tổ chức kinh tế nói riêng... trong đó quy định các quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là cá nhân, hộ gia đình [69].
Tồn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, hội nhập kinh tế là tất yếu và mở rộng ra hầu hết các lĩnh vực, tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn thách thức lớn cho các quốc gia.
1.4.4. Về khoa học, công nghệ liên quan đến việc giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình nhân, hộ gia đình
Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng, đặc biệt trong khâu giống là yêu cầu cấp thiết của ngành lâm nghiệp. Từ sản xuất, quản lý giám sát, chế biến, tiêu thụ đến tiêu dùng đều có thể ứng dụng kỹ thuật số như ứng dụng phần mềm, theo dõi, giám sát q trình sản xuất, kiểm sốt chất lượng sản phẩm. Các q trình sản xuất lâm nghiệp có thể tự động hóa ở nhiều khâu, qua đó giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, giảm chi phí. Hiện nay công nghệ cao, công nghệ 4.0 sẽ không những hỗ trợ quản lý vĩ mơ mà cịn lưu trữ dữ liệu vi mô (từng cá thể) trên mạng internet và chia sẻ nguồn dữ liệu cho nhiều người cùng sử dụng, thông qua các thiết bị kết nối với internet.
Công nghệ cao hỗ trợ cơng khai, minh bạch hóa q trình sản xuất - chế biến - tiêu thụ, truy xuất nguồn gốc, cơng khai quy trình cơng nghệ áp dụng, tiêu chuẩn chất lượng đạt được đến mức độ nào, thông qua điện thoại thông
minh kết nối với các thiết bị trợ giúp dự tính, dự báo các rủi ro thiên tai (sạt lở đất), nạn chặt phá rừng, bảo tồn động vật quý hiếm, truy xuất nguồn gốc gỗ, theo dõi tăng trưởng của cây lâm nông nghiệp. Ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong sản xuất lâm nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao sẽ góp phần tăng hiệu quả của chuỗi sản xuất và thương mại hóa sản phẩm
Hiện nay chúng ta đang phát triển các thiết bị có thể phát hiện các đám cháy, nhưng hiện mới ở mức nghiên cứu, thử nghiệm. Về phòng chống dịch bệnh các tích hợp các thơng tin cần thiết để dự báo nguy cơ sâu bệnh hại cho từng khu rừng, chủ rừng. Trong phát triển rừng, nhiều công nghệ đa dạng từ trồng rừng, khai thác, vận chuyển, chế biến đang hướng đến tự động hóa, nhất là trong khâu trồng, khai thác, chế biến. Ví dụ, trồng rừng trong điều kiện khó khăn, ở độ dốc cao... hay phát triển các thiết bị có thể tự đóng mở cổng để duy trì nước ở khu rừng ngập nước, thiết bị tự động tưới tiêu...Với hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp hiện đại, những thơng tin về diễn biến rừng được số hóa, chính xác, minh bạch, sẽ đem lại những hiệu quả to lớn cho công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.