THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO RỪNG CHO CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình theo pháp luật bảo vệ và phát triển rừng ở việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng nam (Trang 30)

LUẬT VỀ GIAO RỪNG CHO CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH

LUẬT VỀ GIAO RỪNG CHO CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH

Tài nguyên rừng và đất rừng do Nhà nước thống nhất quản lý, vì vậy Nhà nước thực hiện giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng và chuyển mục đích sửdụng rừng đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đich sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư.

2.1.1. Chủ thể được giao rừng, được thuê rừng

- Chủ thể được Nhà nước giao rừng

Theo Khoản 2, Điều 16 Luật Lâm nghiệp 2017 thì Nhà nước giao rừng phịng hộ khơng thu tiền sử dụng rừng cho các đối tượng sau đây: Ban quản lý rừng phòng hộ, đơn vị vũ trang đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; Tổ chức kinh tế đối với rừng phịng hộ xen kẽ trong diện tích rừng sản xuất của tổ chức đó;Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp trên địa bàn cấp xã nơi có rừng phịng hộ đối với rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển;Cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp trên địa bàn cấp xã nơi có rừng phịng hộ đối với rừng phịng hộ đầu nguồn; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng bảo vệ nguồn nước của cộng đồng dân cư đó [39].

Đối với việc giao rừng sản xuất được quy định tại Khoản 3, Điều 16 Luật Lâm nghiệp 2017: Nhà nước giao rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng sản xuất là rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng đối với hộ gia đình, cá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình theo pháp luật bảo vệ và phát triển rừng ở việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)