Quảng Nam
* Các chính sách quy định việc giao và khoán đất
Pháp luật hiện hành quy định việc tiếp cận đất đai, bao gồm cả đất lâm nghiệp của các cá nhân, tổ chức thuộc Nhà nước và bên ngoài Nhà nước như hộ gia đình và cá nhân được thực hiện qua 2 cơ chế giao và giao khoán. Giao
nhân nhằm sử dụng đất theo kế hoạch đã được Nhà nước phê duyệt [64]. Trong cơ chế này, mối quan hệ giữa Nhà nước và các nhóm được giao đất, thơng qua đất đai, được điều chỉnh bằng pháp luật hành chính, với quyền lợi và trách nhiệm của người giao và người nhận đất được quy định cụ thể theo luật đất đai. Giao khốn, hay cịn gọi là khốn, là việc các tổ chức của Nhà nước, được Nhà nước giao đất như các công ty lâm nghiệp hoặc các Ban quản lý tiến hành việc khoán đất rừng sản xuất cho các hộ gia đình và cá nhân với mục đích sản xuất (ví dụ trồng rừng kinh tế), hoặc khốn rừng phịng hộ cho các hộ gia đình, cá nhân với mục đích bảo vệ. Cơ chế khoán đất và/hoặc rừng thể hiện mối quan hệ giữa công ty lâm nghiệp (hoặc Ban quản lý) và người dân, thông qua đất đai, rừng, được điều chỉnh bằng mối quan hệ dân sự, trong đó Nhà nước chỉ đóng vai trị tạo khung pháp luật điều chỉnh mối quan hệ và hành vi giữa bên giao khoán và bên nhận khốn.Theo Nhà nước thực hiện giao đất cho hộ gia đình và cá nhân (sau đây được gọi chung là hộ) sẽ giúp hộ tiếp cận tốt hơn đối với đất đai. Theo cách lập luận này, khi các hộ được nhận đất và các quyền sử dụng đất lâu dài hộsẽ có động lực để đầu tư phát triển và bảo vệ rừng, tạo cơ hội nâng cao sinh kế và ổn định cuộc sống, từ bỏ canh tác nương rẫy. Theo cách nghĩ này, khi sinh kế các hộ được cải thiện hộ sẽ có điều kiện tiếp tục thực hiện đầu tư vào phát triển và bảo vệ rừng, cải thiện mơi trường sinh thái.Hình 2.2 thể hiện mục tiêu của giao đất cho hộ gia đình.
Mục tiêu của chính sách giao đất, giao rừng tại tỉnh Quảng Nam
Hình 2.2. Sơ đồ mục tiêu giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân
Giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân
Tăng cường tính trách nhiệm của hộ với rừng
Tăng cường việc bảo vệ Tăng cường phát triển tài nguyên rừng vốn rừng
Cải thiện sinh kế hộ Áp dụng hình thức định canh, định cư
Nguồn: Bổ sung từ nguồn của Castella và cộng sự năm 2006
Số liệu trong bảng 2.1, hình 2.1 tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2018, tổng diện tích đất lâm nghiệp đã giao cho các hộ gia đình và cá nhân là 116.259,92ha, trong đó đất rừng sản xuất chiếm 69,5%, đất rừng phòng hộ chiếm 29,8%, cịn lại là đất rừng đặc dụng. Diện tích rừng tự nhiên được giao cho hộ tương đối lớn, chiếm 53% trong tổng lượng đất có rừng được giao cho hộ gia đình. Tuy nhiên cho đến nay, hầu hết các hộ đều chưa được hưởng lợi từ diện tích rừng này. Kết quả này cho thấy rằng trên 70% diện tích rừng tự nhiên được giao cho hộ là rừng nghèo, do vậy hạn chế về tiềm năngkinh tế mà rừng có thể đem lại cho hộ. Bên cạnh đó, quyền của hộ được giao đất là rừng tự nhiên rất hạn chế: so sánh một cách tương đối, các quyền sử dụng rừng của hộ đối với rừng tự nhiên chưa bằng một nửa so với các quyền được giao cho
hộ đối với đất sản xuất nơng nghiệp và đất trồng rừng. Điều này có nghĩa rằng có 2 loại hình thể chế được áp dụng đối với các hộ nhận đất rừng trên đó có rừng tự nhiên là rừng sản xuất. Thứ nhất là pháp luật đất đai, điều chỉnh mối quan hệ, bao gồm cả trách nhiệm và quyền lợi của bên giao đất (Nhà nước) và bên nhận đất (hộ) thông qua đất đai, và Luật Lâm nghiệp năm 2017 điều chỉnh mối quan hệ giữa 2 bên thông qua rừng tự nhiên là rừng sản xuất. Luật Đất đai cho phép hộ nhận đất được chuyển nhượng quyền sử dụng đất, được cho thuê quyền sử dụng đất, có quyền thực hiện thừa kế, tặng quyền sử dụng, được thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, đối với rừng tự nhiên, được coi là tài sản ở trên đất, Luật Lâm nghiệp năm 2017không cho phép việc thực hiện các quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền cho tặng đối với các quyền sử dụng rừng được giao cho hộ gia đình. Bên cạnh đó, các quyền cho, tặng, thế chấp đối với rừng nói chung và rừng tự nhiên nói riêng lại hết sức hạn chế. Bảng 2.2 so sách các quyền của hộ gia đình đối với đất đai và rừng sản xuất, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng.
Bảng 2.2. Phạm vi các quyền của hộ đối với 3 loại rừng theo cơ chế giao và khốn Các loại
Rừng phịng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất là rừng Rừng sản xuất là rừng
quyền tự nhiên trồng
Hạn chế, nếu rừng được Quyền Hạn chế, được Ban quản Hạn chế, được Ban quản Hạn chế, được cơng ty hình thành từngân sách
nhà nước. Khơng hạn chế,
quản lý lý nắm giữ lý nắm giữ lâm nghiệp nắm giữ
nếu rừng được hình thành do vốn của chính hộ Thu hái sản
Hạn chế, nhưng dễdàng Hạn chế, mức độ cao hơn
phẩmphụ Được phép Được phép
hơn so với rừng đặc dụng so với rừng phịng hộ trong rừng
Giấy chứng Khơng được cấp, chỉlà Không được cấp, chỉlà Một số trường hợp được Được cấp giấy chứng cấp, nhưng các quyền nhận, với 5 quyền đầy đủ nhậnquyền hợp đồng khoán với Ban hợp đồng khoán với Ban
của hộ đối với đất và của hộ như Luật đất đai
sử dụng đất quản lý quản lý
rừng hạn chế quy định
Các loại
Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất là rừng Rừng sản xuất là rừng
quyền tự nhiên trồng
chuyển nhượng hợp đồng khoán nhượng hợp đồng khoán nhượng hợp đồng khốn nhượng khi có sự đồng ý của bên khi có sự đồng ý của bên khi có sự đồng ý của bên
giao khốn và chính giao khốn và chính quyền giao khốn và chính
quyền địa phương địa phương quyền địa phương
Thời hạn Được quy định cụthể
trong giấy chứngnhận sử
của Theo hợp đồng khoán Theo hợp đồng khoán 50 năm
dụng đất, thông thường cácquyền
20-50 năm
Quyền trao Hạn chế, chỉ cho phép Hạn chế, chỉ cho phép giữa Hạn chế, chỉ cho phép Hạn chế, chỉ cho phép giữa
giữa các hộ cùng vùng cư giữa các hộcùng vùng cư
đổi các hộcùng vùng cư trú các hộcùng vùng cư trú
trú trú
Quyền cho
Không được phép Không được phép Không được phép Được phép, giới hạn trong
thuê 3 năm
Các loại
Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất là rừng Rừng sản xuất là rừng
quyền tự nhiên trồng
tặng cho các tổ chức Nhà nước
và cộng đồng
Quyền thế Chỉ được phép đối với
Không được phép Không được phép lượng gỗ gia tăng do hộ Được phép chấp
thực hiện bảo vệ rừng Hạn chế, chỉ được phép Hạn chế, chỉ được phép
Quyền thừa khi bên giao khoán và khi bên giao khốn và
Được phép Được phép
kế chính quyền địa phương chính quyền địa phương
đồng ý đồng ý
Đầu tư vào Hạn chế, chỉ áp dụng đối
Không được phép Không được phép với phần trữlượng gỗ gia Được phép đất rừng
Sự khác nhau trong các quy định pháp lý quy định quyền lợi của hộ đối với đất rừng sản xuất và quyền lợi của hộ đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên làm hạn chế việc thực hiện các quyền của hộ. Điều này chỉ ra tính phức tạp trong quản lý và sử dụng đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên ở Việt Nam.