Thực trạng công tác quản lý hoạt động công nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 62 - 65)

Cùng với việc thu hút, tạo điều kiện các nhà đầu tư trên địa bàn, huyện Hiệp Đức cũng đã quan tâm việc kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chủ trương, chính sách và quản lý các doanh nghiệp cơng nghiệp trên địa bàn. Định kỳ, việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển cơng nghiệp được xem xét, đánh giá kết quả thực hiện, chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm nâng cao hiệu quả.

Tại Hiệp Đức, các cụm công nghiệp lựa chọn ngành nghề đầu tư như công nghiệp may mặc xuất khẩu, viên gỗ nén năng lượng, gỗ ghép thanh nên

Tuy vậy, việc thanh tra kiểm tra cũng phải được thường xuyên thực hiện. Tuy nhiên, công tác này chưa được chính quyền quan tâm. Chỉ thực hiện khi có sự cố như ngộ độc thực phẩm, cơng tác đầu tư xây dựng có ảnh hưởng đến người dân và được phản ảnh mới tiến hành kiểm tra và xử lý. Điều này gây ảnh hưởng đến đời sông nhân dân. Nội dung thanh tra, kiểm tra chưa toàn diện, chủ yếu là kiểm tra xử lý trong đầu tư xây dựng dự án làm ảnh hưởng đến nhân dân.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước đảm bảo đủ thẩm quyền và nguồn lực để quản lý các cụm công nghiệp theo hướng một cửa, một đầu mối và tương xứng với vai trò vị trí ngày càng quan trọng của các cụm cơng nghiệp trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt, chính sách ưu đãi đầu tư và thuế thu nhập cho các doanh nghiệp đầu tư vào cụm cơng nghiệp thuộc địa bàn khó khăn cần phải nhất quán, rõ ràng để thu hút và tạo niềm tin cho các nhà đầu tư; kết hợp tốt việc “lấp đầy” diện tích các cụm cơng nghiệp với việc nâng cao chất lượng các dự án đầu tư vào cụ công nghiệp bằng cách khuyến khích, ưu đãi cho các dự án tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh và phát triển bền vững.

Tập trung ưu tiên thu hút các ngành nghề, lĩnh vực có hàm lượng công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện với môi trường, các ngành nghề xác định là mũi nhọn phát triển và có lợi thế của huyện và phù hợp với cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư của tỉnh. Tăng cường tính liên kết ngành trong phát triển cơng nghiệp; hình thành các cụm cơng nghiệp liên kết ngành nhằm tăng lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cụm cơng nghiệp, dần hình thành các ngành cơng nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)