phát triển cơng nghiệp trên địa bàn huyện
3.2.1. Hồn thiện quy hoạch kinh tế xã hội và mạng lưới công nghiệptrên địa bàn huyện. trên địa bàn huyện.
Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện là một bộ phận trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm phía Tây của tỉnh Quảng Nam. Do vậy, quy hoạch phát triển công nghiệp phải gắn chặt chẽ với quy hoạch vùng, quy hoạch các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp trên phạm vi của tỉnh để nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác quy hoạch nhằm triệt để khai thác lợi thế của một huyện cửa ngỏ vùng Tây của tỉnh, nơi kết nối vùng Tây và vùng Đơng của tỉnh thơng qua quốc lộ 14E. Trong đó tập trung đầu tư, kêu gọi đầu tư vào cụm cơng nghiệp Sơng Trà với diện tích 50 ha, chủ yếu là kêu gọi và xúc tiến đầu tư các lĩnh vực sản xuất các mặt hàng lâm sản như gỗ ván ép, viên nén năng lượng, các sản phẩm từ mủ cây cao su.
Căn cứ vào quy hoạch chung xây dựng huyện Hiệp Đức đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 và quy hoạch phát triển kinh tế vùng Tây của tỉnh Quảng Nam, theo đó khơng gian phát triển cơng nghiệp của huyện dựa trên trục Quốc lộ 14E, đường Đông Trường Sơn để tận dụng hạ tầng giao thông liên kết giữa vùng Đơng và Tây tỉnh quảng Nam. Trong đó cần chú trọng đến cơng tác quy hoạch chi tiết 1/500 vì hiện nay các cụm cơng nghiệp đều chưa có quy hoạch này. Muốn kêu gọi đầu tư thì nhất thiết phải có mặt bằng sạch và quy hoạch phụ trợ kèm theo như điện, nước, hạ tầng giao thông…Huyện
cũng cần mạnh dạn tạm ứng vốn từ tỉnh về để thu hồi đất và cải tạo mặt bằng có như vậy thì việc thu hút các nhà đầu tư sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.
Để quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Đức đạt hiệu quả cũng phải tính đến lợi thế so sánh của huyện Hiệp Đức với các địa phương trong vùng, trước hết là các địa phương lân cận như Quế Sơn, Thăng Bình ở phía Đơng, Phước Sơn, Đơng Giang, Bắc Trà My ở phía Tây để tạo nên thế mạnh, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngồi nước. Quy hoạch phát triển cơng nghiệp phải có sự phối hợp giữa quy hoạch phát triển của từng địa phương trong vùng với quy hoạch ngành trên địa bàn, tạo nên mối quan hệ đa chiều. Do vậy, quy hoạch phát triển công nghiệp phải gắn chặt chẽ với quy hoạch vùng, quy hoạch các công tŕnh hạ tầng kỹ thuật và xă hội, quy hoạch ngành, nghề, phương án bảo vệ môi trường, xử lý chất thải,... là những vấn đề rất quan trọng, nếu không giải quyết tốt sẽ gây ảnh hưởng và để lại hậu quả về lâu dài.
Quy hoạch phải gắn với ngành nghề sản xuất, kinh doanh theo đúng định hướng, phát huy được lợi thế so sánh của huyện đó là lợi thế về rừng trồng và các sản phẩm chế biến từ cây keo nguyên liệu, các sản phẩ từ mủ cây cao su (hiện nay sản lượng mủ cao su thô tại địa phương gần 15 ngàn tấn/năm) hoặc kết hợp trồng cây dược liệu dưới tán rừng như cây sâm Ba kích tím, cây Đinh lăng, cây Sa nhân… Huy động lực lượng lao động tại chỗ, là điểm giao nhau của vùng Đông và Tây của huyện. Ban đầu, là để tận dụng lực lượng lao động dồi dào và giá rẻ, điều kiện tự nhiên để thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp để lấp đầy các cụm công nghiệp, giải quyết lao động. Giai đoạn dài hạn, khi hạ tầng đảm bảo, thì chuyển đổi cơ cấu và định hướng các nhà đầu tư phát triển các loại hình sản xuất cơng nghiệp có trình độ công nghệ cao, hàm lượng khoa học kỹ thuật lớn, các ngành sản xuất hàng xuất khẩu có thể đủ sức cạnh tranh với thị trường khu vực và thế giới.
Không lựa chọn những dự án sản xuất có nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường mà chỉ lựa chọn những dự án công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường.
Quy hoạch hình thành các cụm cơng nghiệp vệ tinh cho các khu công nghiệp lớn của tỉnh và khu vực lân cận. Mơ hình cụm cơng nghiệp nghiệp rất phù hợp đối với những huyện như Hiệp Đức vì đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước phát triển. Q trình hình thành các cụm cơng nghiệp cần gắn kết với các chương trình phát triển nơng thơn tồn diện theo tinh thần Nghị quyết số 26- NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” được thông qua tại Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa X.
Ngồi ra, cần quy hoạch hạ tầng để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp. Thực tế hiện nay tại huyện Hiệp Đức, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đã yếu kém lại khơng đồng bộ, nhiều cơng trình hạ tầng kỹ thuật như đường giao thơng, hệ thống cung cấp điện, nước... đòi hỏi vốn lớn, nên chưa được triển khai hoặc triển khai chậm. Khơng ít những cơng trình hạ tầng được quy hoạch hoặc xây dựng nhưng sau một thời gian đã không đáp ứng được yêu cầu làm suy giảm sự hấp dẫn các nhà đầu tư. Do vậy, để xây dựng và phát triển công nghiệp đồng bộ trên địa bàn, công tác quy hoạch cơ sở hạ tầng đến các cụm công nghiệp, đến các vùng nguyên liệu cần đi trước một bước và mang tính chiến lược. Các cơ quan chức năng cần phải thực hiện tốt quy hoạch xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, quy hoạch các cơng trình kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu phát triển trước mắt cũng như lâu dài cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và theo vùng lãnh thổ. Trong những năm gần đây, các vùng miền núi có sự phát triển kinh tế cao bởi tận dụng được lợi thế các loại cây công nghiệp, giá đất thấp và từng bước có các
nhà đầu tư đến kinh doanh. Chính vì vậy kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và theo vùng lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát huy được lợi thế riêng của từng huyện trong lợi thế chung của tỉnh Quảng Nam. Để làm được việc này, huyện Hiệp Đức và các huyện lân cận cần có tiếng nói chung