Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP tại:chương 2 điều 6 vă điều chương7, 3 điều 16 vă điều 17,chương 4 điều 29 vă điều 30,chương 7 điều 49 vă điều 50, chương 8 điều 63; thì chủ nguồn thảiựtâit sử dụng, sơ chế, tâi chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng hoặc ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý CTR; định kỳ bâo câo tình hình phât sinh, quản lý CTR trong bâo câo
giâm sât môi trường định kỳ. Tuy nhiín, hií ̣n nay công tâc năy mới chỉ được số ít câc DN (mă chủ yếu lă DN nước ngoăi) nghiím chỉnh chđ́p hănh, còn lại nếu khô lăm chống chế
thìngcũtìm mọi câch để qua mă ̣t câc cơ quan quản lý nhă nước. Theo phđn tích của câc chuyín gia trín lĩnh vực xử lý chđ́t thải, đặc thù của hoạt
động dịch vụ môi trường lă vốn của tư nhđn. Vì vậy, lợi nhuận lă ưu tiín hăng đầu của câc DN năy. Nếu có quâ nhiều DN tham gia mă không được điều tiết, định hướng của cơ quan quản lý sẽ tạo ra một sự cạnh tranh khốc liệt trong việc tìm chđ́t thải để xử lý vă dẫn đến việc đổ chđ́t thải ra môi trường để giảm chi phí. Cụ thể, chi
phí sẽ tăng thím do phải vận chuyển về nhă mây xử lý, trong khi đó, việc đổ chđ́t thải ra môi trường rđ́t dễ, giảm được chi phí vận chuyển. Bín cạnh đó, do sự kiểm soât chưa chặt chẽ của cơ quan chức năng với DN trong lĩnh vực năy nín hoạt động cũng rđ́t nhốn nhâo. Khi bị bắt quả tang xả chđ́t thải gom được ra môi trường họ thường đổi xe, đổi số điện thoại, thay đổi vị trí xả thải… Bín cạnh đó, hiện nay nhiều chủ nguồn thải do thờ ơ với trâch nhiệm BVMT vă giảm chi phí nín thường ký hợp đồng với câ nhđn, DN không có chức năng xử lý chđ́t thải. Ký hợp đồng xong, chđ́t thải chuyển đi lă chủ nguồn thải xong nhiệm vụ, chủ nguồn thải không cần biết chđ́t thải đó được đưa đi đđu vă xử lý ra sao. Trong khi đó, ngănh TN&MT cũng chưa có chế tăi để buộc chủ nguồn thải chịu trâch nhiệm đến cùng với số lượng chđ́t thải do mình thải ra. Khi kiểm tra, nếu DN có hợp đồng thu gom, xử lý chđ́t thải với một DN năo đó lă coi như đê hoăn thănh trâch nhiệm. Trước những phât hiện hăng loạt DN xử lý chđ́t thải gđy ô nhiễm bằng câch đổ chđ́t thải thu gom từ câc nhă mây trín địa băn rồi đổ ra môi trường, chúng tôi đê liín lạc với cơ quan liín quan để xâc minh sự việc. Tuy nhiín, vẫn chưa có một cơ quan, DN lă chủ nguồn thải năo nhận trâch nhiệm về mình.
Hiện trạng quản lý, xử lý CTCN kĩm hiệu quả đê vă đang gđy sự phản ứng của dư luận trong cộng đồng, đặt ra nhiều thâch thức đối với câc cđ́p, ngănh, đặc biệt lă ngănh môi trường. Tuy nhiín, theo Sở TN&MT Hă Nô ̣i, đ́nv đề năy không thể giải quyết trong một sớm một chiều, vì còn nhiều khó khăn, bđ́t cập vă thiếu giải phâp đồng bộ; những khó khăn chủ yếu lă nguồn kinh phí đầu tư cho công tâc xử lý râc thải, nhđ́t lă đối với râc thải độc hại lă rđ́t lớn. Vốn đầu tư năy lại cần được huy động từ câc nguồn ngđn sâch nhă nước, hỗ trợ của câc tổ chức quốc tế, nguồn giúp đỡ của câc chính phủ vă tổ chức phi chính phủ. Theo số liệu thống kí của Sở TN&MT Hă Nô ̣i năm 2018,ổngt khối lượng CTNH công nghiệp trín địa băn TP phât sinh khoảng 160,8 tđ́n/ngăy, tỷ lệ thu gom, vận chuyển khoảng 89,8% (tương đương hơn 144 tđ́n/ngăy), tỷ lệ xử lý đạt 83,17% (tương đương hơn 133 tđ́n/ngăy). Còn lại một số cơ sở do lượng CTCN phât sinh quâ ít hiện được lưu giữ tạm thời tại cơ sở. Tương tự, về chđ́t thải y tế, trín địa băn TP có khoảng 5.440 cơ sở y tế, khâm chữa bệnh. Lượng CTR y tế phât sinh gần 9,8 tđ́n/ngăy, trong đó, 1,13 tđ́n/ngăy lă râc thải nguy hại được xử lý tại chỗ bằng lò đốt tại câc bệnh viện vă tại câc khu xử lý tập trung. Tổng lượng CTR y tế của câc bệnh viện, cơ sở y tế đê được thu gom,
xử lý lă 294 tđ́n/thâng, đạt 100%. Lượng râc thải y tế được thu gom, phđn loại tại nguồn đồng bộ với việc bố trí câc điểm thu gom râc thải phù hợp vă theo đúng quy câch quy định để tâi chế, tâi sử dụng hoặc xử lý. Trong lĩnh vực xđy dựng, theo thống kí sơ bộ, lượng CTR thải ra hằng ngăy trín địa băn TP khoảng 2.000 tđ́n, chưa tính đến khối lượng phât sinh đột biến từ câc dự ân xđy dựng, giao thông. Trong thănh phần CTR chủ yếu lă gạch vă bí tông. Đđy lă nguồn đầu văo khả thi để thực hiện xử lý, tâi chế, bởi trín địa băn TP chỉ có 4 bêi đổ CTR xđy dựng gồm Nguyín Khí, Vđn Nội, Vĩnh Quỳnh, Dương Liễu nhưng hiện cơ bản đê lđ́p đầy. Nhiều ý kiến cho rằng, với lượng CTR nếu không được xử lý tốt sẽ dẫn đến hăng loạt hậu quả tiíu cực đối với môi trường sống. Ví như, nước rò rỉ từ câc bêi chôn lđ́p râc thải không hợp vệ sinh sẽ gđy ô nhiễm nguồn nước mặt vă nước ngầm. Dù việc xử lý
CTRTKCN đê được TP quan tđm, nhưng để xử lý tận gốc khó có thể thực hiện trong một sớm, một chiều. Một trong những nguyín nhđn sđu xa chính lă sự thiếu ý thức của một số DN xử lý chđ́t thải công nghiệp, lĩn lút đổ CTNH ra môi trường không phải lă không có. Công tâc xử lý CTNH trong KCN, đô thị, cụm công nghiệp, thời gian qua được Sở TN&MT thănh phố quan tđm ựthc hiện theo đúng quy định về quản lý chđ́t thải vă phế liệu. Sở cũng đê phối hợp với Ban Quản lý câc KCN vă KCX, câc sở, ngănh liín quan triển khai nhiệm vụ ră soât, điều tra câc cơ sở sản xuđ́t công nghiệp, kiểm kí nguồn thải công nghiệp, xđy dựng cơ sở dữ liệu về tình hình ô nhiễm công nghiệp. Câc sở, ngănh liín quan của TP cũng đê triển khai nhiệm vụ ră soât, điều tra câc cơ sở sản xuđ́t công nghiệp, kiểm nguồn thải công nghiệp, xđy dựng cơ sở dữ liệu về tình hình ô nhiễm công nghiệp. [nguồn
http://vanban.hanoi.gov.vn/kttd]