VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮNTRONG KHU CÔNG NGHIỊ́P3.1. Cơ sở đí̉ đưa kiến nghị về việc hoăn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn 3.1. Cơ sở đí̉ đưa kiến nghị về việc hoăn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn trong khu công nghií ̣p
Quản lý CTRTKCN lă một quâ trình, vì thế không thể tâch rời bđ́t cứ một giai đoạn năo của quâ trình đó, từ phđn loại, giảm thiểu, thu gom đến xử lý đều phải tuđn thủ những qui định của phâp luật. Như đê trình băy ở phần trín “Quản lý CTRTKCN lă một quâ trình thực hiện liện tục câc hoạt động phđn loại, thu gom, vận chuyí̉n, giảm thií̉u, tâi sử dụng, tâi chế, xử lý, tiíu hủy chất thải rắn thông thường”. Tuy nhiín, quâ trình quản lý CTRTKCN ở nước ta hiện nay còn rđ́t nhiều vđ́n đề bđ́t cập cần được xem xĩt vă đưa tới hoăn thiện. Ta thđ́y trong quâ trình thực hiện quản lý CTRTKCN còn gặp phải những hạn chế vì vậy muốn nđng cao hiệu quả của quâ trình quản lý chđ́t thải nói chung, CTRTKCN nói riíng cần phải dựa trín những căn cứsau:
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắntrong khu công nghií ̣pdựa trínquan đií̉m của Đảng và Nhà nước về bảo ví ̣ môi trường quan đií̉m của Đảng và Nhà nước về bảo ví ̣ môi trường
BVMT lă những hoạt động giữ cho môi trường trong lănh, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cđn bằng sinh thâi, ngăn chặn, khắc phục câc hậu quả xđ́u do con người vă thiín nhiín gđy ra cho môi trường; khai thâc, sử dụng hợp lý vă tiết kiệm tăi nguyín thiín nhiín. Nhiệm vụ của công tâc BVMT lă quản lý vă bảo vệ chđ́t lượng câc thănh phần môi trường sống của con người vă sinh vật trín trâi đđ́t.
Quan điểm PTBV đê được thể hiện trong chủ trương chính sâch của Đảng, Nhă nước vă Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay sau khi giănh được chính quyền. Sau ngăy thống nhđ́t đđ́t nước cho đến nay trước thời kỳ đổi mới hoạt động BVMT với quan điểm PTBV được triển khai nhiều hơn vă từng bước tiếp cận với những nội dung, phương phâp của Cộng đồng quốc tế. Đại hội Đảng toăn quốc lần XII đê nhận định hiện trạng môi trường nước ta níu rõ: Tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường sinh thâi, huỷ hoại tăi nguyín ngăy căng tăng; mức độ ô nhiễm vă huỷ hoại
về môi trường, môi sinh rđ́t đâng lo ngại. Đại hội khẳng định quyết tđm ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường vă đề ra chủ trương, phương hướng cơ bản câc công tâc BVMT. Theo đó,quan điểm của Đảng vă Nhă nước về công tâc BVMT được thể hiện như sau:
* BVMT lă một trong những vấn đí̀ sống còn của nhđn loại
Trong thời đại ngăy nay, BVMT không còn lă vđ́n đề của riíng một quốc gia, một khu vực, mă đê thực sự trở thănh mối quan tđm toăn cầu. Do vậy, việc xem xĩt, giải quyết vđ́n đề năy cũng không thể tiến hănh riíng lẻ ở từng nước, cho dù nước đó có giău mạnh, có tiềm lực to lớn đến mức năo đi chăng nữa. Thực tế cho thđ́y tính nguy cđ́p, phức tạp vă nan giải của câc vđ́n đề môi trường toăn cầu đang đòi hỏi chúng ta cần phải có sự nhìn nhận vă đânh giâ đúng đắn vai trò của môi trường trong quâ trình thực hiện PTBV.
Trín cơ sở quan điểm năy, việc hoăn thiín phâp luật quản lý CTR (gồm CTRTKCN) phải đặt ra những quy định mang tính phòng ngừa, răn đe nhằm loại trừ ngay từ đầu những hănh vi vi phạm gđy tâc động xđ́u đến môi trường. Từng bước xâc định cho câc chủ thể nhận thức rõ được tầm quan trọng của môi trường với cuộc sống của con người vă vđ́n BVMT sống lă vđ́n đề mang tính sống còn của nhđn loại. Đó lă hướng câc chủ thể thực hiện câc công đoạn của hoạt động quản lý chđ́t thải như: Phđn loại, thu gom, vận chuyển, xử lý… phải tuđn thủ những quy định của phâp luật, phải đâp ứng câc yíu cầu của PTBV.
* BVMT vừa lă mục tiíu, vừa lă một trong những nội dung cơ bản của PTBV.
Đảng ta chỉ rõ, BVMT lă một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động phât triển kinh tế - xê hội của đđ́t nước. Trong quâ trình phât triển phải coi trọng bảo vệ vă cải thiện môi trường. BVMT phải gắn với từng hoạt động phât triển. Quan điểm năy đê trở thănh tư tưởng chỉ đạo xuyín suốt, lă nhiệm vụ vă mục tiíu quan trọng của Đảng, Nhă nước vă mọi tổ chức, câ nhđn trong quâ trình phât triển đđ́t nước thời gian tới [19; 151].
Phâp luật về quản lý CTRTKCN cần đặt ra những quy định thích hợp, tạo điều kiện để câc chủ thể của hoạt động quản lý chđ́t thải có thể phât huy tốt vai trò vă năng lực của mình. Để thực hiện được nhiệm vụ năy cần tăng cường công tâc
quản lý nhă nước nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động quản lý CTRTKCN. Bín cạnh đó cần phải đặt ra những quy định nhằm ngăn chặn những hănh vi vi phâp luật về quản lý CTRTKCN, loại trừ những hănh vi gđy ô nhiễm môi trường.
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắntrong khu công nghií ̣pdựa tríncơ sở các điều kiện về kinh tí́ - xã hội Việt Nam cơ sở các điều kiện về kinh tí́ - xã hội Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế có thể gđy ô nhiễm môi trường đó lă điều không thể trânh khỏi ở bđ́t kỳ quốc gia năo. Vì vậy, băi toân đặt ra cho những người có trọng trâch lă, chúng ta phải lăm gì vă lăm thế năo để có chính sâch đặc biệt vừa phât triển kinh tế vừa BVMT vă PTBV. Công nghiệp hóa, chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thâch thức về BVMT. Có số liệu đưa ra lă Hă Nội mỗi năm tổn thđ́t lín tới 23 triệu USD do ô nhiễm không khí (mỗi ngăy thiệt hại hơn 1 tỷ đồng)... Để có thể đạt được tđ́t cả câc mục tiíu BVMT vă PTBV (đến năm 2025, thu gom 90% CTR từ dđn sinh, công nghiệp vă dịch vụ,...). Chính phủ cần tạo khung chính sâch, cơ chế đưa văo văn bản phâp luật môi trường hợp lý vă đủ mạnh.
Phâp luật, kinh tế, xê hội lă câc yếu tố không thể tâch rời nhau, một xê hội sẽ không phât triển được nếu không kết hợp hăi hoă câc yếu tố năy. Phâp luật muốn tồn tại vă âp dụng trong thực tế thì phải phù hợp với xê hội, kinh tế. Theo đó phâp luật về quản lý CTRTKCN phải phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế, xê hội Việt Nam.
* Về kinh tế:
Sự nghiệp đổi mới kinh tế của Việt Nam được khởi xướng từ năm 1986; với việc kiín trì thực hiện câc chính sâch chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoâ tập trung sang một nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa. Những tiền đề có lợi do thời đại mới mang lại, những tiềm năng của một dđn tộc có truyền thống cần cù, thông minh, đê được vận dụng một câch đầy đủ cho mục tiíu đó. Một hệ thống thể chế, chính sâch tạo hănh lang phâp lý cho công cuộc đổi mới được ban hănh để đảm bảo cho sự PTBV.
Hiện tại nước ta vẫn còn lă một nước đang lẫm chẫm trín con đường trở thănh mô ̣t nước công nghií ̣p, công nghiệp chưa phât triển, sức cạnh tranh thđ́p, quy mô công nghiệp quâ nhỏ vă thiếu tập trung, theo thống kí bình quđn thu nhập năm 2018 ước đạt2.587 USD/người. Tuy tăng trưởng với tốc độ cao vă liín tục trong
nhữngnăm qua, nhưng với điểm xuđ́t phât rđ́t thđ́p, do đó, Việt Nam còn gặp rđ́t nhiều khó khăn để tạo lập những đột phâ mạnh trong phât triển kinh tế.
Bín cạnh đó nền kinh tế Việt Nam phât triển kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa nhưng tăn dư của cơ chế quản lý cũ vẫn ăn sđu trong mối hoạt động quản lý như những quy định mang yếu tố mệnh lệnh, quyền uy vă cơ chế “xin - cho”. Điều năy gđy ra rđ́t nhiều bđ́t lợi khi đặt ra yíu cầu hoăn thiện phâp luật nói chung vă hoăn thiện phâp luật về quản lý CTRTKCN nói riíng.
Tuy nhiín, câc thể chế, chính sâch đảm bảo tính bền vững của sự phât triển ở Việt Nam đê phât huy tâc dụng, lăm cho quâ trình phât triển kinh tế diễn ra nhanh, tốc độ tăng trưởng cao, thời gian duy trì tăng trưởng cao kĩo dăi, đồng bộ với sự PTBV về môi trường, dđ́u hiệu suy thoâi môi trường, cạn kiệt tăi nguyín thiín nhiín bước đầu được ngăn chặn. Nguyín lý không phải sản xuđ́t ít đi để đảm bảo bền vững, mă sản xuđ́t khâc đi để vừa đảm bảo tăng trưởng, vừa để đảm bảo tính bền vững của quâ trình phât triển đê được kiểm nghiệm trong thực tiễn ở Việt Nam.
Từ câc đặc thù trín của nền kinh tế Việt Nam đòi hỏi khi hoăn thiện phâp luật về quản lý CTRTKCN cần phải chú trọng giải quyết một câch hoăn chỉnh mđu thuẫn giữa một nền kinh tế đang phât triển với rđ́t nhiều khó khăn vă mục tiíu PTBV. Phải thực hiện việc hoăn thiện trín cơ sở vừa đảm bảo sự phù hợp với nền kinh tế đang phât triển vừa tạo cơ sở cho hoạt động kiểm soât của câc cơ quan nhă nước có thẩm quyền đối với vđ́n đề quản lý CTRTKCN.
* Về mặt xê hội.
Theo thống kí của Tổng cục Thống kí, dđn số Việt Nam đến ngăy 01 thâng 4 năm 2019 lă hơn 96 triệu người, với mật độ dđn số lă 290 người/km2; trong đó với Hă Nô ̣i thì số lií ̣u lần lượt lă: 8,05 trií ̣u người vă 2.3982.người/kmVớisốlượng tăng dđn số cũng như mật độ dđn số như hiện nay thì rđ́t nhiều vđ́n đề đặt ra, không chỉ đối với một lĩnh vực phâp luật mă đối với tđ́t câc câc ngănh luật. Riíng đối với lĩnh vực phâp luật môi trường vă phâp luật quản lý CTRTKCN luôn phải đương đầu với vô văn khó khăn. Dđn số tăng, câc hoạt động sinh hoạt, dịch vụ, sản xuđ́t cũng tăng theo vă chđ́t thải của câc hoạt động năy phât thải văo môi trường ngăy căng nhiều. Việt Nam đang đứng trước nguy cơ trở thănh bêi chứa chđ́t thải của chính
mình. [nguồn https://news.zing.vn/dan-so-viet-nam-2019-hon-96-trieu-nguoi-dung- thu-15-the-gioi-post965734.html]
Theo thống kí năm 2008 tỷ lệ thđ́t nghiệp trung bình cả nước lă 4,65%, đến quý 1năm 2019 tỷ lí ̣ năy còn khoảng 2,17%Dù.tỷ lệ thđ́t nghiệp có giảm nhưng câc tệ nạn xê hội lạingăy căng ra tăng gđy ra nhiều bức xúc đòi hỏi cơ quan có thẩm quyền phải thực hiện câc biện phâp nhằm ngăn chặn trong thời gian tới.
[nguồnhttps://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19136] Từ câc vđ́n đề đang phât sinh trong xê hội hiện nay đòi hỏi sự hoăn thiện của phâp luật về quản lý CTRTKCN phải đặt trín cơ sở xê hội, phải một phần năo giải quyết được câc vđ́n đề xê hội, phải kết hợp được việc giải quyết câc vđ́n đề đang nảy sinh trong xê hội với sự PTBV. Hoăn thiện cơ chế quản lý vă cơ chế âp dụng phâp luật nhưng phải chú trọng đến việc phối hợp với câc cơ quan chức năng giải quyết một số vđ́n đề phât sinh trong xê hội hiện nay.
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thảiắrn trong khu công nghií ̣pcần căn cứ vào thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật quản lý chất thải rắnở vào thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật quản lý chất thải rắnở Việt Nam
Cơ bản đến nay, hệ thống chính sâch phâp luật về BVMT đê tương đối đầy đủ vă đồng bộ, tạo ra hănh lang phâp lý cần thiết cho công tâc quản lý nhă nước về BVMT trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoâ- hiện đại hoâ đđ́t nước vă thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt, nhiều văn bản, nhiều quy định cụ thể về quản lý CTRTKCN được ban hănh đê xâc định rõ trâch nhiệm của câc tổ chức, câ nhđn có liín quan cũng như chức năng nhiệm vụ của câc cơ quan quản lý nhă nước có thẩm quyền. Câc văn bản năy đê trở thănh một trong những công cụ phâp lý hữu hiệu góp phần nđng cao hiệu quả của công tâc quản lý chđ́t thải trín phạm vi cả nước.
Hiện tại, hệ thống phâp luật liín quan đến chđ́t thải nói chung vă CTRTKCN nói riíng tại Việt Nam còn chưa đồng bộ vă không đầy đủ. Việt Nam đê ban hănh khoảng 300 văn bản phâp luật BVMT. Riíng trong lĩnh vực quản lý chđ́t thải tuy đê có khânhiều văn bản nhưng vẫn còngđy không ítkhó khăn cho công tâc quản lý. Như Luật BVMT 2014 Chương 9 quản lý chđ́t thải được ban hănh năm 2014 nhưng đến năm 2015 chính phủ vẫn phải ban hănh thímghị địnhN số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý CTR để hướng dẫn chi tiết ;hơn
Hơn nữa riíng đối với CTRTKCN thì không thđ́y ềđ cđ ̣p cụ thể trong Luđ ̣t mă chỉ nói chung chung, cũng chẳng có thông tư hay nghị định năo hướng dẫn chi tiết. Ngoăi ra, tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của chính phủ cũng chỉ đề cập đến vđ́n đề quản lý CTR. Như vậy, vđ́n đề bức xúc hiện nay lă lăm thế năo để thực hiện được tốt quâ trình quản lý CTRTKCN bởi đđy lă vđ́n đề hết sức quan trọng. Đđy lă vđ́n đề đòi hỏi sự quan tđm của câc cđ́p, câc ngănh, câc cơ quan có thẩm quyền. Một số văn bản đó lại không đưa ra những quy định cụ thể đối với những hănh vi vi phạm thì sẽ bị âp dụng mức xử lý như thể năo vă cơ quan xử lý theo thẩm quyền lă cơ quan năo còn khi quy định lại chỉ quy định một câch chung chung dẫn đến việc chủ thể quản lý không biết căn cứ văo văn bản năo để xử lý thậm chí còn bỏ qua cho câc hănh vi vi phạm.
Đó lă việc ban hănh phâp luật, còn việc thực hií ̣n phâp luật, nhđ́t lă phâp luật về quản lý CTRTKCN trong thời gian qua còn gặp phải những hạn chế sau: Một số thuật ngữ, khâi niệm về CTRTKCN vă một số chđ́t liín quan đến CTRTKCN như phế liệu, phế thải, râc, râc thải, chđ́t thải hữu cơ, chđ́t thải vô cơ…cũng chưa được xâc định chuẩn xâc vă hệ thống. Điều đó dẫn đến việc chủ nguồn thải, nhđ́t lă câc chủ thể phât thải chủ yếu của CTRTKCN không biết hoă ̣c cố tình không biếtcâch phđn loại. Mặt khâc, câc văn bản quản lý CTRTKCN chưa có quy định cụ thể về biện phâp, câch thức giảm thiểu chđ́t thải, cũng như hậu quả phâp lý mă chủ thể phải gânh chịu nếu không giảm phât sinh chđ́t thải như luật định. Bín cạnh đó, trong thực tế việc phđn loại CTRTKCN mớiđược thực hiện mô ̣t câch nghiím túc ở mô ̣t văi KCN, nhưng dụng cụ để phđn loại (chưa được chuẩn hoâ) lại chính lă câc túi nilon, vật dụng cần hạn chế sử dụng vì túi nylon lă chđ́t thải có hại cho môi trường mă hiện nay nhiều nước trín thế giới như ở Canada, Trung Quốc…..đê cđ́m
sử dụng, một số nước dẫn đầu lă câc nước Chđu Đu: Đức, Hă Lan, Phâp..., đang thực hiện việc thay thế túi ni lông thông thường bằng câch dùng túi chế tạo từ tinh bột khoai tđy hoặc giđ́y.
Xuđ́t phât từ thực tế ban hănh phâp luật vă việc âp dụng phâp luật hiện nay đòi hỏi đặt ra cho việc hoăn thiện phâp luật về quản lý CTRTKCN cần:
Xâc định phâp luật về quản lý CTRTKCN lă một bộ phận của phâp luật về quản lý chđ́t thải trong hệ thống câc chế định của phâp luật BVMT. Vì vậy, khi
hoăn thiện cần phải đóng góp câc quy định cho sự phât triển của cả hệ thống, đồng thời góp phần nđng cao năng lực quản lý nhă nước về CTRTKCN vă nđng cao vai trò của phâp luật BVMT.
Coi trọng tính hiệu quản của quâ trình thực hiện nhií ̣m vụ kiểm soât câc hoạt động quản lý CTRTKCN như: Phđn loại, giảm thiểu, thu gom, vận chuyển, xử lý, tâi chế, tâi sử dụng CTRTKCN.
Coi trọng câc biện phâp phòng ngừa nguy cơ gđy tâc động xđ́u đến môi trường từ câc hănh vi phât thải CTRTKCN, đồng thời đề cao câc biện phâp chế tăi