Quy định của pháp luật hiện hành về kiểm sát điều tra các vụ án trộm cắp tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát điều tra vụ án trộm cắp tài sản từ thực tiễn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 29)

SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN

QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về kiểm sát điều tra các vụ án trộm cắp tài sản án trộm cắp tài sản

Trong giai đoạn điều tra vụ án, Viện KSND có nhiệm vụ KSĐT, tức là kiểm sát việc khởi tố, điều tra, lập hồ sơ của CQĐT và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; kiểm sát hoạt động tố tụng của người THTT, người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật...

Điều 166 BLTTHS năm 2015 quy định 09 nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi KSĐT vụ án hình sự:

“1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra và lập hồ sơ vụ án của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

2. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.

....

9. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc kiểm sát điều tra vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật này”.

Để cụ thể hóa các quy định của pháp luật, Viện KSND tối cao đã ban hành Quy chế về công tác THQCT, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tố các vụ án hình sự (kèm theo Quyết định số 111/QĐ-VKSTC ngày 7/4/2020)

trong đó phản ánh rõ nội dung, quy trình, thời gian, đối tượng và các công việc VKS phải thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát điều tra vụ án trộm cắp tài sản từ thực tiễn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)