Nhân tố độ hải lòng (HL)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 51)

IX SỰ THỎA MÃN CỦA GIẢNG VIÊN (HL)

i. Nhân tố độ hải lòng (HL)

Quan sát Tổng số Nhỏ Lớn Trung Độ lệch nhất nhất bình chuẩn HL1-Thầy cô rất tự hào khi làm việc tại trường 104 1 5 3.79 .900 HL2-Muốn gắng bó lâu dài với trường 104 1 5 3.69 .946 HL3-Thỏa mãn về môi trường làm việc 104 1 5 3.76 .898 HL4- Thầy cô có quảng bá, giới thiệu trường 104 1 5 3.76 1.102 với người khác đặc biệt với người có ý định về

Nhân tố mức độ thỏa mãn đánh giá tổng quát sử thỏa mãn đối với công việc của các giảng viên tại trường. Thang do này bao gồm 4 yếu tố quan sát: HL1, HL2, HL3, HL4 có mức thỏa mãn chỉ trên trung bình (điểm đạt 3,7). Trong đó có khoảng 10% là không thỏa mãn và rất không thỏa mãn, gần 30% không có ý kiến (Phụ lục 1). Như vậy tỷ lệ không thỏa mãn là khá cao cho thấy công việc tại trường chưa đáp ứng nhu cầu làm việc của giảng viên. Từ đây, giúp nhà trường nhìn nhận lại các chính sách cũng như môi trường làm việc để cải thiện tốt hơn từ đó giúp giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng đào tạo của nhà trường.

3.3.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronback’s Alpha

Kiểm định độ tin cậy hay chất lượng thang đo, nghiên cứu sử dụng kiểm định Cronbach's Anpha với mức lớn hơn 0,6 và chọn giá trị có hệ số tương quan lớn hơn 0,3. Kết quả kiểm định và chọn lựa các quan sát từ các nhóm nhân tố như sau (Xem phụ lục 2):

Bảng 3.9. Độ tin cậy thang đo Cronback’s Alpha

STT Thang đo Các quan sát Cronbach's

Anpha 1 CH CH1, CH2, CH3, CH4, CH5, CH6, CH7 0,772 2 DD DD1, DD2, DD3, DD4, DD5 0,806 3 DN DN1, DN2, DN3, DN4, DN5 0,739 4 CS CS1, CS2, CS3, CS4, CS5, CS6, CS7 0,868 5 LD LD1, LD2, LD3, LD4, LD5, LD6 0,749 6 LT LT1, LT2, LT3, LT4 0,857 7 MT MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6 0,916 8 SV SV1, SV2, SV3, SV4, SV5 0,749 9 HL HL1, HL2, HL3, HL4 0,833

Kết quả kiểm định Cronbach's Anpha đều cho kết quả tốt với hên số lớn hơn 0,600 chứng tỏ các nhân tố đưa vào mô hình có chất lượng tốt, đảm bảo kết quả phân tích. Bên cạnh đó kết quả kiểm định tương quan (Phụ lục 2) cho thấy trong 45 quan

sát của 8 nhân tố đưa vào mô hình, tất cả các biến số đều có hện số tương quan tổng (Corrected Item - Total Correlation) lớn hơn 0,3 phù hợp với yếu cầu phân tích mô hình. Do đó không phải loại bỏ biến số nào ra khỏi môi hình phân tích.

3.3.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

3.3.4.1. Kiểm định mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại trường đại học tài nguyên và môi trường thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)