hành án dân sự
2.1.2.1. Khái quát tình hình định tội danh các tội tham nhũng trong lĩnh vực thi hành án dân sự
Bảng 2.1: Số liệu xét xử về tội tham nhũng trong lĩnh vực thi hành án dân sự từ năm 2015 đến năm 2019 Năm Số vụ xét xử Số bị cáo 353 355 356 353 355 356 2015 2 2 2016 2017 1 1 2018 1 1 1 1 2019 1 1 3 2
Từ số liệu thống kê nêu trên có thể thấy tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ được quy định tại điều 356 Bộ luật hình sự năm 2015 là tội chiếm tỷ lệ cao nhất trong các tội tham nhũng, trung bình mỗi năm xét xử 0,6 vụ - 0,8 bị báo.
Tội tham ô tài sản được quy định tại điều 353 Bộ luật hình sự trong 05 năm xét xử 1 vụ - 3 bị cáo vào năm 2019, các năm khác không xét xử vụ việc nào.
Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản được quy định taị điều 355 Bộ luật hinh sự trong 05 năm xét xử 02 vụ - 2 bị cáo vào năm 2015, các năm khác không xét xử vụ việc nào.
Như vậy, có 4 tội tham nhũng khơng có khởi tố, điều tra truy tố, xét xử, đó là các tội: tội nhận hối lộ (điều 354 Bộ luật hình sự năm 2015); tội lạm quyền trong khi thi hành cơng vụ (điều 357 Bộ luật hình sự năm 2015); tội lạm dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (điều 358 Bộ luật hình sự năm 2015); tội giả mạo trong công tác (điều 359 Bộ luật hình sự năm 2015).
Việc nghiên cứu các bản án trong 5 năm từ năm 2015 đến năm 2019, cho thấy Tòa án hầu hết đã xác định tội danh của các bị cáo. Tòa án định tội danh theo 4 yếu tố cấu thành của tội phạm, định tội danh trong trường hợp đồng phạm, định tội danh trong trường hợp phạm tội nhiều lần,…
2.1.2.2. Thực tiễn định tội danh các tội tham nhũng theo cấu thành tội phạm cơ bản
Trong năm năm từ năm 2015 đến năm 2019, tổng cộng có 6 vụ án về tội tham nhũng trong lĩnh vực thi hành án dân sự gồm các tội: Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 2 vụ; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ 3 vụ; Tội tham ô tài sản 1 vụ.
Trong đó các hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản và tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ đều được định tội danh theo cấu thành tội phạm cơ bản khi tuyên án. Cịn tội tham ơ tài sản định tội danh theo khoản 4 cho người chủ mưu với mức là chung thân và khoản 1 cho các đồng phạm.
Qua quá trình xét xử các bị cáo đều khơng kháng cáo hoặc bị kháng nghị của Viện kiểm sát về việc định tội danh trong quá trình áp dụng pháp luật.
Tuy nhiên, tác giả luận văn khơng đồng tình với Bản án số 164/2015/HSST ngày 28/3/2015 của Tòa án nhân dân thành phố Biên Hịa bởi lẽ, theo như tình tiết vụ án thì ơng T đã thực hiện vi phạm hai vụ, cụ thể:
Vụ thứ nhất:
Ơng T được phân cơng tổ chức thi hành án đố với vụ ông Vũ Nam L phải trả cho bà Nguyễn Thị L, ngụ tại phường Tân Biên, thảnh phố Bíên Hịa với số tiển là 708. 000. 000đ (Bảy trăm lẻ tám triệu đồng) theo Bản án số 165 ngày 26/9/2011 của Tòa ản nhân dân thành phố Biên Hòa. Ngày 28/9/2011, bà L có làm đơn yêu cầu xác minh điều kiện thì hành án và đưa cho ông T số tiền 5.000.000đ (Năm triệu đông) để nhờ Trung xác minh điều kiện thì hành án của
ơng Vũ Nam L. Sau khi nhận được số tiền trên để đi xác minh thì T đã nhiều lần mời bà L lên Chi cục thi hành ản dân sự để làm việc. Mặc dù biết rõ theo quy định của Luật thi hành ản dân sự và quy định tại Điều 31 của Nghị định số 58/CP của Chính phủ ngày 13/7/2009, thì chi phí kê biên cưỡng chế sẽ được tạm ứng từ ngân sách Nhà nưóc và thanh tốn sau, nhưng T đã nói với bà L muốn được việc thì bà L phải đưa cho T 20.000.000 đồng (Hai mươi triệu đồng) để T làm chi phí thi hành ản cho bà L. Do mong muốn được thi hành án nên bà L đã đưa cho T số tiền 950 USD, trị gỉả 19.960.450đ (Muời chin triệu chín trăm sáu mươi nghìn bốn trăm năm mươi đồng). Sau khi nhận được số tỉền trên T cất giữ để tiêu xài. Quá trình làm vỉệc và T đã thừa nhận và đã trả lại cho bà L số tiền 13.500.000đ (Mười ba triệu năm trăm nghìn đồng), cịn lại 6.460.450đ (Sảu triệu bốn trăm sảu mưoi nghìn bốn trăm năm mươi đồng) T chưa trả. Hiện chị L không yêu cầu T phải trả lại số tiền trên. Quá trình điều tra T khai nhận số tiên trên của bà L để thực hiện việc kế biên, cưỡng chế là khơng có cơ sở.
Vụ thứ 2:
Vào tháng 10/2011 ,Trần Văn T được phân công thụ lý gìải quyết việc Cơng ty TNHH CT phải thi hành ản trả cho Công ty Thương Mại Cổ phần H số tiền 702.000.000đ (Bảy trăm lẻ hai trỉệu đồng) và lãi suất chậm thì hành án theo Quyết định thi hảnh ản sơ 593/QĐ ngày 26/10/2011. Q trình gìải quyết việc thi hành án trên T đã xác minh tại phịng Cảnh sảt gỉao thơng Công an tỉnh Đồng Nai nên ngày 17/7/2012, T đã ra quyết định kê biên đối với chiếc ô tô biển số 60S-224 của Công ty TNHH CT đã bản cho chị Hoàng Thị V ngụ tại khu phố 3, phường Trung Dũng, thành phố Biến Hòa nhưng chưa làm thủ thủ tục đăng ký sang tên. Do sợ bị kê biên chiếc xe trên nên chị V đã gặp ông T để đưa hợp đồng mua bản chiếc xe ô tô biển số 60S-224 của Công ty TNHH CT bán cho chị V cho ông T xem và nhờ ơng T gìúp đỡ thì ơng T nói rất khó khăn, nếu Cơng ty TNHH CT khơng thỏa thuận được với Cơng Ty Thương Mại Cổ phần H thì ơng T sẽ tiếp tục kê biên chỉếc xe trên. Sau đó chị V hứa nếu ơng T giúp đỡ thì sẽ bồi dưỡng 10.000.000 đ ( Muời triệu đồng) thì Trung đồng ý và nói“ Anh em giúp
đỡ nhau là chính”. Sau đó đến ngày 25/7/2012, Công ty TNHH CT đã thỏa thuận được với Công Ty Thương Mại Cổ phẩn H nên đến ngày 10/8/2012, ông T đã ra quyết định giải tỏa kê biên đối với chiếc xe ô tô trên. Đến gày 15/8/2012, T gọi chị V lên để nhận quyết định giải tỏa kê biên và đưa số tiền đã nêu trên. Nhưng chị V không đồng ý đưa. Sau đó ơng T đã nhiều lần gọi điện và nói khi nào chị V giao hết số tiền trên thì mới gửi văn bản cho Phòng cảnh sát giao thông để giải tỏa. Nên chị V đã hẹn ông T để đưa số tiền trên và khi thực hiện việc giao tiền cho ông T thì Cơng an tỉnh Đồng Nai bắt quả tang.
Theo khoản 1 của điều 354, tội nhận hối lộ có các dấu hiệu phảp lý sau: * Dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm.
Chủ thể của tội nhận hối lộ được quy định là người có chức vụ, quyền hạn. Đó là chức vụ, quyền hạn có thể làm hoặc khơng làm một việc vì lợi ích hoặc theo u cầu cúa người khác.
Theo quy định cúa điều luật, chủ thể của tội này cịn có trường hợp phải là người đã bị xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ hoặc đã bị kết án về một trong các tội phạm tham nhũng mà chưa được xóa án tích.
Như vậy, với vụ thứ nhất ơng T thỏa mãn là chủ thể của tội phạm nhận hối lộ. * Dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
Hành vi khách quan của tội này là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó.
Theo đó, hành vi khách quan của tội nhận hối lộ gồm hành vi nhận hoặc sẽ nhận lợi ích bất kỳ (trực tiếp hoặc qua trung gian) và hành vì làm hoặc khơng làm một việc vì lợi ích hoặc theo u cầu của người đưa hối lộ.
Đây là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn mình trong cơ quan, tổ chức để thực hiện việc nhận về bất kỳ lợi ích nào (có thể là lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất) từ người đưa hối lộ.
Trong đó, lợi dụng chức vụ tức là lợi dụng chức danh công tác, chức trách hoặc quyền hạn được giao. Lợi dụng quyền hạn là lợi dụng quyền năng cụ thể được giao do có chức vụ hoặc do một căn cứ khác. Trên thực tế, hành vi nhận của hối lộ có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, có thể là nhận tiền hay lợi ich vật chất một cách thuần túy theo kiểu trao tay hoặc nhận dưới vỏ bọc hợp pháp như nhận thưởng hoặc tiền thù lao (thực chất khơng chính đáng), nhận lợi ích bất chính qua hình thức hợp đồng (như hợp đông vay tiền nhưng sau đó khơng hồn trả, hợp đồng bán tài sản với giá cao hơn hoặc mua tài sản với giá thấp hơn giá trị thực tê của tài sản), hoặc qua các loại hình dịch vụ (không phải trả chỉ phù v.v..
Hành vì làm hoặc khơng làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ có thể là hành vi trái phảp luật hoặc hành vi không trái pháp luật nhưng đều là hành vi được thực hiện trên cơ sở lợi dụng chức vụ, quyền hạn. Trường hợp hành vì làm hoặc khơng làm (của người nhận lợi ích) là hành vi trái pháp luật có thể như: Điều tra viên nhận lợi ích của bị can đang bị tạm giam để thay đổi (không đúng phảp luật) biện pháp ngăn chặn tạm giam thành biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú (cho tại ngoại), Thẩm phản nhận lợi ích vật chất của bị cáo để cho người này được hưởng án treo (không đúng phảp luật) hoặc người tiến hành tố tụng đã không tiến hành truy cứu trảch nhiệm hình sự người có tội do đã nhận lợi ích từ họ…
Như vậy có thể thấy trong trường hợp trên ông T đã nhận tiền của chị L để thực hiện một số công việc nhất định như đi xác minh thi hành án, để kê biên xử lý tài sản.
* Dấu hiệu xác định hành vi nhận hối lộ là tội phạm
Theo điều luật, hành vì nhận hối lộ cấu thành tội phạm trong các trường hợp sau:
Của hối lộ là lợi ích vật chất (tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 02 triệu đông trở lên;
Như vậy, theo tình tiết cảu vụ án thì bản án trên đã bỏ qua tội nhận hối lộ của ơng T trong q trình thực thi cơng vụ trên thực tế.
2.1.2.3. Định tội danh các tội tham nhũng theo cấu thành tội phạm tăng nặng và trong trường hợp đặc biệt.
Trong 5 năm từ năm 2015 đến năm 2019, trong tổng số vụ án tham nhũng trong lĩnh vực thi hành án dân sự, Tòa án đã xét xử 6 việc tương ứng với 3 tội là tội tham ô tài sản; tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ. Như vậy, có 4 tội tham nhũng khơng có khởi tố, điều tra truy tố, xét xử, là: tội nhận hối lộ (điều 354 Bộ luật hình sự năm 2015); tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (điều 357 Bộ luật hình sự năm 2015); tội lạm dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (điều 358 Bộ luật hình sự năm 2015); tội giả mạo trong cơng tác (điều 359 Bộ luật hình sự năm 2015). Trong số 3 tội đã đưa ra xét xử thì có 2 vụ có đồng phạm, cịn những vụ khác là cá nhân người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ và tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản. Trong số đó có 01 vụ tham ơ tài sản Tòa án đã xem xét mức độ có lỗi của hành vi và các cấu thành của tội tham nhũng (khách thể, chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan) để quyết định hình phạt chung thân đối với tội tham ô tài sản đối với nguyên thủ kho thi hành án dân sự thành phố Hà Nội và 02 đồng phạm được áp dụng theo khoản 2 do cso tình tiết giảm nhẹ. Đây là vụ án phức tạp và việc tham ô xảy ra nhiều năm dựa trên các sơ hở của luật và cũng như việc kiểm tra quản lý đối với kho vật chứng của Cục Thi hành án dân sự Hà Nội, dẫn đến thiệt hại lên tới gần 17 tỷ đồng. Còn đối với các đồng phạm khác chỉ là bảo vệ kho, nhưng do không làm hết chức trách nhiệm vụ được giao và chỉ đóng vai trị giúp sức trong việc chuyển tài sản trong kho ra ngồi khi chưa có đầy đủ giấy tờ theo quy định nên Tịa án đã áp dụng hình phạt theo khoản 2. Như vậy, theo tác giả luận văn , việc áp dụng khung hinh phạt là chung thân đối với nguyên thủ kho và các đồng phạm đối với việc thực hiện hành vi phạm tội là đúng quy định.
Đối với vụ án tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai của nguyên Chi cục trưởng và kế toán của đơn vị đã cấu kết với nhau rút tiền hỗ trợ của Ủy ban nhân dân huyện để mua máy in máy photo và các khoản tiền khác vào mục đích tiều xài cá nhân. Tịa án đã xác định đúng tội danh của các bị cáo và đánh giá vai trị, tính chất mức độ, hành vi phạm tội của các bị cáo đã gây ra để quyết định hình phạt tương xứng. Tuy nhiên, tại bản án sơ thẩm số 44/2018/HS-ST ngày 28/6/2018, Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất đã bỏ lọt một số tình tiết về việc vi phạm của nguyên kế tốn nên đã bị tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai hủy bỏ bản án sơ thẩm sau khi có kháng cáo của đồng phạm là nguyên Chi cục trưởng và trả về cho Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất xét xử lại. Kết quả xét xử lại, Tịa án đã có những đánh giá đúng và đầy đủ các mặt của cấu thành tội phạm và áp dụng khung hình phạt phù hợp với quy định và lỗi cảu các bị cáo đã gây ra.
2.1.2.4. Đánh giá thực tiễn định tội danh các tội tham nhũng trong lĩnh vực thi hành án dân sự
Những hạn chế trong định tội đanh: Thực tiễn áp dụng pháp luật định tội danh đối với tội tham nhũng trong lĩnh vực thi hành án dân sự, chúng tơi thấy rằng đã có những hạn chế sau đây:
Một là, hành vì lợi dụng chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi hoặc vì động cơ khác là chưa rõ ràng dẫn dến không thống nhất trong nhận thức và thực hiện pháp luật.
Hai là, về các tình tiết định khung tăng nặng như: “có tổ chức”, “dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm”, “gây hậu quả nghiêm trọng khác”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng khác”, đến nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể nên đã tạo ra những khó khăn trong việc áp dụng pháp luật.
Năng lực trình độ của đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán chưa cao, chưa hiểu rõ các dấu hiệu cơ bản của tội phạm về tham nhũng, nên dẫn đến việc định tội danh chưa chính xác.
Về pháp luật xử lý tham nhũng cịn những bất cập như: về các tình tiết tăng nặng định khung hình phạt chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể dẫn đển việc có trường hợp xử lý tùy tiện, nhiều nơi khơng giống nhau, có nhiều nơi khơng xử lý.