Chớ chiến đấu dũng cảm, kiờn cường:

Một phần của tài liệu de cuong on tn 12 (Trang 37 - 40)

+ Trước hụm lờn đường, trong cuộc đối thoại với hai chị em, chị Chiến núi: Chỳ Năm núi, mầy với tao đi kỳ này là ra chõn trời mặt biển, xa nhà thỡ rỏng học chỳng học bạn, thự cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chỳ chặt đầu. Việt trả lời chị với lũng đầy quyết tõm: Chị cú bị

chặt đầu thỡ chặt chớ chừng nào tụi mới bị.

+ Chiến đấu, bị thương, nhưng bằng sự nhạy cảm của người chiến sĩ, Việt vẫn phõn bịờt rất rừ đõu là tiếng sỳng của ta, đõu là tiếng phỏo nổ lễnh lóng của giặc.

+ Bị thương, nhưng quờn đi nỗi đau của bản thõn vẫn cố gắng lết đi tỡm đồng đội và luụn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.

=> Bằng nghệ thuật dựng chõn dung nhõn vật độc đỏo, kết hợp thành cụng ngụn ngữ Nam Bộ và ngụn ngữ trần thuật hiện đại, Nguyễn Thi đó tạo nờn một phong cỏch mới lạ. Việt là hiện thõn của thế hệ trẻ miền Nam trong chiến tranh : gan gúc, dũng cảm, khỏt khao chiến đấu để trả thự nhà nợ nước. Từ hỡnh ảnh Việt, một mặt, Nguyễn Thi muốn khẳng định vẻ đẹp của thế hệ trẻ miền Nam những năm đỏnh Mĩ; mặt khỏc, thụng qua nhõn vật này nhà văn muốn gửi đến một thụng điệp : sức mạnh của dõn tộc được làm nờn bởi sức mạnh của mỗi cỏ nhõn; một dõn tộc anh hựng là một dõn tộc của những con người anh hựng. Một khi lũng yờu nhà và yờu nước hài hũa trong một khối thống nhất, khi tỡnh riờng và lý tưởng chung hũa quyện làm một thỡ khụng sức mạnh nào cú thể chuyển dời.

7.Đặc sắc nghệ thuật

- Nghệ thuật trần thuật: trần thuật chủ yếu qua dũng hồi tưởng của nhõn vật Việt khi bị thương, ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Lối kết cấu dựa vào dũng hồi tưởng nhõn vật như thế làm cho truyện giàu cảm xỳc, diễn biến linh hoạt, khụng tuõn theo trật tự thời gian.

- Khuynh hướng sử thi thể hiện ở:

+ Chủ đề: ngợi ca tinh thần yờu nước, truyền thống cỏch mạng của một gia đỡnh cũng là của nhõn dõn miền Nam trong khỏng chiến chống Mĩ.

+ Nhõn vật: cú tớnh khỏi quỏt cao. - Ngụn ngữ gúc cạnh, đậm chất Nam Bộ.

8. Chủ đề

Qua hồi ức của Việt khi bị thương, tỏc giả ngợi ca tinh thần yờu nước, truyền thống cỏch mạng của một gia đỡnh miền Nam trong khỏng chiến chống Mĩ đồng thời khẳng định: chớnh sự kết hợp giữa truyền thống gia đỡnh với truyền thống dõn tộc đó tạo nờn sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dõn tộc Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mĩ.

CÂU HỎI THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP:

Cõu 1. (2 điểm): Nờu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn Những đứa con

trong gia đỡnh (Nguyễn Thi).

Cõu 2. (3 điểm): Nờu tỡnh huống truyện, phương thức trần thuật trong truyện ngắn Những

Cõu 3. (3 điểm): Suy nghĩ của anh (chị) về đoạn văn hai chị em khiờng bàn thờ mỏ sang gửi

chỳ Năm trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh (Nguyễn Thi).

Cõu 4. (3 điểm): Phõn tớch những biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong đoạn trớch truyện

ngắn Những đứa con trong gia đỡnh.

Cõu 5 : (3 điểm) : Phõn tớch những biểu hiện của chất Nam Bộ trong truyện ngắn Những

đứa con trong gia đỡnh (Nguyễn Thi).

Cõu 6. (5 điểm): So sỏnh hai nhõn vật Chiến, Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong

gia đỡnh (Nguyễn Thi).

====================== BÀI 5: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Chõu)

1. Hoàn cảnh sỏng tỏc

Chiếc thuyền ngoài xa được viết năm 1983 – khi cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước đó đi qua được 6 năm, đất nước trở lại với cuộc sống đời thường. Nhiều vấn đề của đời sống văn húa nhõn sinh mà trước đõy do hoàn cảnh chiến tranh chưa được chỳ ý, nay được đặt ra.

Tỏc phẩm nằm trong xu hướng nghệ thuật chung của văn học thời kỳ đổi mới: hướng nội, khai thỏc sõu sắc số phận cỏ nhõn và thõn phận con người đời thường.

2.Túm tắt

Theo yờu cầu của trưởng phũng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phựng đến một vựng ven biển miền Trung (cũng là nơi anh đó từng chiến đấu) để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Sau nhiều ngày “phục kớch”, người nghệ sĩ đó phỏt hiện và chụp được “một cảnh đắt trời cho” – đú là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đó kinh ngạc hết mức khi chứng kiến từ chớnh chiếc thuyền đú cảnh một gó chồng vũ phu đỏnh đập người vợ hết sức dó man, đứa con vỡ muốn bảo vệ mẹ đó đỏnh trả lại cha mỡnh. Những ngày sau, cảnh tượng đú lại tiếp diễn và lần này người nghệ sĩ đó ra tay can thiệp... Theo lời mời của chỏnh ỏn Đẩu (một người đồng đội cũ của Phựng), người đàn bà hàng chài đó đến toà ỏn huyện. Tại đõy, người phụ nữ ấy đó từ chối sự giỳp đỡ của Đẩu và Phựng, nhất quyết khụng bỏ lóo chồng vũ phu. Chị đó kể cõu chuyện về cuộc đời mỡnh và đú cũng là lớ do giải thớch cho sự từ chối trờn. Rời vựng biển với khỏ nhiều ảnh, người nghệ sĩ đó cú một tấm được chọn vào bộ lịch “tĩnh vật hoàn toàn” về “thuyền và biển” năm ấy. Tuy nhiờn, mỗi lần đứng trước tấm ảnh, người nghệ sĩ đều thấy hiện lờn cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương mai và nếu nhỡn lõu hơn, bao giờ anh cũng thấy hỡnh ảnh người đàn bà nghốo khổ, lam lũ ấy bước ra từ bức tranh.

3. Nhan đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiếc thuyền ngoài xa trước hết là biểu tượng của nghệ thụõt, đú là thứ nghệ thụõt

đạt tới sự toàn mĩ và thỏnh thiện đến mức mà chiờm ngưỡng nú, người nghệ sĩ thấy tõm hồn mỡnh được thanh lọc.

Nhưng khi về gần, chiếc thuyền đú lại là hiện thõn của cuộc đời lam lũ, khú nhọc, thậm chớ của những ộo le, xấu xa trong cuộc sống. Người nghệ sĩ đó vụ cựng kinh ngạc khi chứng kiến bước ra từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ là người đàn bà xấu xớ và một gó đàn ụng độc dữ, sau đú là cảnh tượng gó đàn ụng đỏnh đập vợ một cỏ dó man. Người nghệ sĩ

nhận ra rằng: cỏi đẹp ở ngoài xa kia cũng ẩn chứa nhiều oỏi oăm ngang trỏi và nghịch lớ. Nếu khụng đến gần thỡ chẳng bao giờ anh phỏt hiện ra.

Như vậy, chiếc thuyền nghệ thuật thỡ ở ngoài xa nhưng cuộc đời thỡ lại rất gần. Người nghệ sĩ cần cú một khoảng cỏch nhất định để khỏm phỏ và thưởng thức vẻ đẹp đớch thực của nghệ thụõt nhưng lại cũng cần bỏm sỏt cuộc đời để phỏt hiện ra những sự thật của cuộc sống. Nhan đề phải chăng là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật !

4. Tỡnh huống truyện

- Tỡnh huống truyện : một nghệ sĩ nhiếp ảnh đến một vựng ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh về cảnh biển buổi sớm cú sương. Tại đõy, anh đó phỏt hiện và chụp được một cảnh tượng “trời cho” - đú là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, người nghệ sĩ đó chứng kiến cảnh một gó chồng vũ phu đỏnh đập người vợ hết sức dó man.

- Đõy là một “tỡnh huống nhận thức”, cú ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về chõn lớ đời sống, chõn lớ nghệ thuật. Phựng đó phỏt hiện sau cảnh đẹp như mơ kia là những ngang trỏi, nghịch lớ của đời thường.

- Từ tỡnh huống truyện, tỏc giả đó đặt ra vấn đề “đụi mắt”, cỏch nhỡn đời, nhỡn người trong cuộc sống.

5. Nội dung

5.1. Phõn tớch theo bố cục

a.Hai phỏt hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh và tư tưởng nghệ thuật của nhà văn

+ Phỏt hiện thứ nhất : “cảnh đắt trời cho”

+ Phỏt hiện thứ hai : cảnh gó chồng đỏnh đập người vợ một cỏch thụ bạo ngay sau một cảnh tượng tuyệt đẹp của thiờn nhiờn.

+ í nghĩa nghệ thuật : Cuộc đời khụng đơn giản, xuụi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý.

b. Cõu chuyện của người đàn bà ở tũa ỏn huyện

- Người đàn bà hàng chài :

+ Số phận kộm may mắn, nhiều đớn đau của một người đàn bà hàng chài. + Chiều sõu tõm hồn, tớnh cỏch của một người phụ nữ vựng biển.

- Chỏnh ỏn Đẩu :

+ Là người đại diện cho cụng lý, luật phỏp; cú lũng tốt, sẵn sàng bảo vệ cụng lý.

+ Nhưng Đẩu mới nhỡn cuộc đời của người đàn bà vựng biển ở một phớa, anh chưa thực sự đi sõu vào đời sống nhõn dõn.

- Nghệ sĩ Phựng :

+ Cú lũng tốt, khụng chấp nhận bất cụng, khụng chấp nhận sự tồn tại của cỏi ỏc và sự bạo tàn nhất là tại nơi anh đó từng chiến đấu để giành lấy lại từng mảnh đất.

+ Nhưng cũng giống như Đẩu, Phựng mới chỉ nhỡn thấy cuộc đời của người phụ nữ vựng biển ở một vài biểu hiện bờn ngoài.

- í nghĩa nghệ thuật : Đừng bao giờ nhỡn nhận cuộc đời và con người một cỏch dễ dói, xuụi chiều.

c. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy” :

- “Cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương mai” : biểu tượng của nghệ thuật

- Hỡnh ảnh “người đàn bà bước ra khỏi bức tranh” : biểu tượng của cuộc đời. - í nghĩa : Nghệ thuật chõn chớnh khụng bao giờ dời xa cuộc đời.

5.2. Phõn tớch theo nhõn vật

- Một người nghệ sĩ đớch thực, người đó phỏt hiện, cảm nhận được vẻ đẹp và giỏ trị của một “cảnh đắt trời cho” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Người đó chứng kiến những oan trỏi, nghịch lý trong cuộc đời của một người đàn bà vựng biển.

- Cú lũng tốt, khụng chấp nhận bất cụng nhưng lại đơn giản khi nhỡn nhận cuộc sống.

- Là “điểm nhỡn nghệ thuật” của nhà văn, là hỡnh tượng nhõn vật kể chuyện vừa đem lại tớnh chõn thực và hấp dẫn cho cõu chuyện kể vừa tạo ra một khoảng cỏch, một “cự ly”, một độ lựi nhất định để suy ngẫm.

b.Người đàn bà hàng chài

- Cú vẻ ngoài xấu xớ, thụ kệch và một số phận kộm may mắn - Cam chịu, nhẫn nhục

- Giàu lũng tự trọng

- Thương con, giàu đức hi sinh và lũng vị tha - Biết chắt chiu những hạnh phỳc đời thường. - Sống kớn đỏo, sõu sắc, thấu hiểu lẽ đời.

c. Một số nhõn vật khỏc

Một phần của tài liệu de cuong on tn 12 (Trang 37 - 40)