Hỡnh tượng Tnỳ điển hỡnh cho con đường đấu tranh đến với cỏch mạng của người dõn Tõy Nguyờn làm sỏng tỏ chõn lớ của thời đại đỏnh Mĩ : “chỳng nú đó cầm sỳng mỡnh

Một phần của tài liệu de cuong on tn 12 (Trang 33 - 36)

Tõy Nguyờn làm sỏng tỏ chõn lớ của thời đại đỏnh Mĩ : “chỳng nú đó cầm sỳng mỡnh phải cầm giỏo”.

+ Bi kịch của Tnỳ khi chưa cầm vũ khớ là bi kịch của người dõn STrỏ khi chưa giỏc ngộ chõn lý (bà Nhan, anh Xỳt). Tnỳ là người cú thừa sức mạnh cỏ nhõn nhưng anh vẫn thất bại đau đớn khi khụng cú vũ khớ. Với bàn tay khụng cú vũ khớ trước kẻ thự hung bạo anh đó khụng bảo vệ được vợ con và bản thõn.

+ Tnỳ chỉ được cứu khi dõn làng Xụman đó cầm vũ khớ đứng lờn. Cuộc đời bi trỏng của Tnỳ là sự chứng minh cho chõn lớ : phải dựng bạo lực cỏch mạng để tiờu diệt bạo lực phản cỏch mạng.

+ Con đường đấu tranh của Tnỳ từ tự phỏt đến tự giỏc cũng là con đường đấu tranh đến với cỏch mạng của làng Xụman núi riờng và người dõn Tõy Nguyờn núi chung.

Túm lại, cõu chuyện về cuộc đời và con đường đi lờn của Tnỳ mang ý nghĩa tiờu biểu cho số phận và con đường của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn trong cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mĩ. Vẻ đẹp và sức mạnh của Tnỳ là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh của con người Tõy Nguyờn núi riờng và người Việt Nam núi chung trong thời đại đấu tranh cỏch mạng.

6. Cụ Mết, Dớt, bộ Heng

- Cụ Mết : “Pho sử sống” của làng Xụ man; Người giữ lửa truyền thống của cả bộ tộc, người

kết nối quỏ khứ và hiện tại, hụm qua và hụm nay; “thủ lĩnh” tinh thần, người định hướng con đường đi theo cỏch mạng cho cả bộ tộc; nhõn vật tiờu biểu cho tớnh cỏch quật cường, bất khuất của dõn làng Xụ Man núi riờng, người Tõy Nguyờn núi chung, thõm chớ rộng ra là cả dõn tộc.

Nếu vớ làng Xụman như một khu rừng Xà nu đại ngàn, thỡ cụ Mết chớnh là cõy đại thụ.

- Dớt : một cụ bộ gan dạ, dũng cảm, sớm tiếp bước cỏc thế hệ đi trước khi đến với cỏch

mạng; tiờu biểu thế hệ trẻ của làng Xụ man trưởng thành trong cuộc khỏng chiến; Cựng với Tnỳ, Dớt là lực lượng chủ chốt của cuộc đấu tranh ngày hụm nay, đú là sự tiếp nối tự giỏc và quyết liệt.Cũng như Tnỳ, Mai và nhiều thanh niờn khỏc trong làng, Dớt là một trong “những cõy xà nu đó trưởng thành” của “đại ngàn Xụ man” hựng vĩ.

- Bộ Heng: Một cậu bộ hồn nhiờn, ngộ nghĩnh đỏng yờu; Sớm tham gia vào cuộc khỏng chiến chung của cả làng; Là hỡnh ảnh tiờu biểu về một thế hệ đỏnh Mĩ mới, sẽ tiếp bước một cỏch mạnh mẽ những Tnỳ, Mai, Dớt; Trong “Rừng xà nu”, bộ Heng chớnh là một trong những “cõy xà nu con” “mới mọc lờn”.

7. Đặc sắc nghệ thuật

- Khuynh hướng sử thi thể hiện qua:

+ Đề tài: số phận và con đường giải phúng của dõn làng Xụman) khụng chỉ là vấn đề sinh tử của một ngụi làng ở Tõy Nguyờn mà cũn là của cả dõn tộc Việt Nam.

+ Hệ thống nhõn vật mà điển hỡnh là Cụ Mết, Tnỳ, Dớt: đều là những cỏ nhõn anh hựng kết tinh cao độ vẻ đẹp và phẩm chất của cả cộng đồng cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, thậm chớ của con người Việt Nam trong chiến đấu (yờu nước, căm thủ giặc sõu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiờn cường, trung thành với cỏch mạng…

+ Khụng gian nghệ thuật: rộng lớn.

+ Cỏch kể chuyện: Chuyện được kể bờn bếp lửa qua lời kể của một già làng, đụng đảo dõn làng từ già đến trẻ đều đang quõy quần bờn bếp lửa để lắng nghe, khụng khớ rất trang nghiờm

- Màu sắc, hương vị Tõy Nguyờn

- Xõy dựng thành cụng những hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo – hỡnh tượng cõy xà nu, rừng xà nu khụng chỉ thể hiện tư tưởng chủ đề, đem lại chất sử thi mà cũn tạo nờn giỏ trị lóng mạn bay bổng cho thiờn truyện.

8. Chủ đề

Rừng xà nu là cõu chuyện về quỏ trỡnh trưởng thành trong nhận thức cỏch mạng của

một con người, cũng như của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Chõn lớ tất yếu mà họ nhận ra là: chỉ cú dựng bạo lực cỏch mạng mới cú thể đố bẹp được bạo lực phản cỏch mạng

CÂU HỎI THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP:

Cõu 1. (2 điểm): Nờu hoàn cảnh ra đời truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành). Cõu 2. (3 điểm): Nờu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung

Thành).

Cõu 3. (3 điểm) : Cảm nghĩ của anh (chị) về hỡnh ảnh đụi bàn tay Tnỳ.

Cõu 4. (3 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp nghệ thụõt của tỏc phẩm.

Cõu 5. (5 điểm): Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn

Trung Thành).

Cõu 6. (5 điểm): Phõn tớch hỡnh tượng cõy xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn

Trung Thành).

Cõu 7. (5 điểm): Suy nghĩ của anh (chị) về cõu núi của cụ Mết “Chỳng nú cầm sỳng mỡnh

phải cầm giỏo!”. Làm sỏng tỏ điều đú qua cuộc đời của Tnỳ trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).

============================BÀI 4: Những đứa con trong gia đỡnh (Nguyễn Thi) BÀI 4: Những đứa con trong gia đỡnh (Nguyễn Thi)

Truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh được hoàn thành vào thỏng 2 năm 1966, trong những ngày chiến đấu chống Mĩ ỏc liệt, khi nhà văn cụng tỏc ở tạp chớ Văn nghệ Quõn giải phúng.

2.Túm tắt

Truyện kể về gia đỡnh anh giải phúng quõn tờn Việt. Việt được sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống cỏch mạng, ba mẹ đều bị giết dưới bàn tay của kẻ thự. Chớnh mối thỡ sõu sắc với Mĩ- ngụy đó thụi thỳc những người con trong gia đỡnh ấy khỏt khao chiến đấu để trả thự nhà, nợ nước. Trong một trận đỏnh, Việt bị thương, bị lạc đồng đội. Việt ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Cũng giống như những lần tỉnh dậy trước, hồi ức quỏ khứ, hiện tại luụn đan xen nhau. Lần tỉnh thứ 4 của Việt, kớ ức về mỏ hiện về, mấy hạt mưa làm Việt choàng tỡnh hẳn. Việt sợ búng tối, sợ ma hơn là sợ giặc. Dự bị thương nhưng phõn biệt rất rừ đõu là tiếng sỳng nổ của ta, đõu là tiếng phỏo lễnh lóng của giặc. Việt nhớ lại cảnh hai chị em tranh nhau đi tũng quõn. Việt đũi đi nhưng chi Chiến khụng nghe, sau đú phải nhờ chỳ Năm phõn giải. Chỳ Năm nhất trớ cho cả hai đi. Trước khi lờn đường, chị Chiến lo thu xếp cụng việc gia đỡnh. Gửi em Út sang chỳ Năm, nhà cửa gửi cho cỏc anh trong chi bộ làm nơi dạy học, ruộng trả lại cho xó, gởi bàn thờ mỏ sang chỗ chỳ Năm. Đoạn trớch kết thỳc bằng hỡnh ảnh hai chị em Việt- Chiến khiờng bàn thờ mỏ sang gửi chỳ Năm.

3. Nhan đề

“Những đứa con” trong nhan đề của truyện trước hết chớnh là Việt và Chiến - những người con trong một “gia đỡnh” nụng dõn Nam Bộ cú truyền thống yờu nước, căm thự giặc, thuỷ chung son sắt với quờ hương cỏch mạng. Mở rộng hơn, cũn cú thể hiểu đú là thế hệ trẻ miền Nam, những người con của đại “gia đỡnh” miền Nam ruột thịt trong những năm khỏng chiến chống Mĩ ỏc liệt.

Nhan đề gợi lờn mối quan hệ giữa riờng với chung, nhà với nước, giữa tỡnh cảm gia đỡnh, với tỡnh yờu nước, yờu cỏch mạng. Chớnh sự kết hợp giữa truyền thống gia đỡnh với truyền thống dõn tộc đó tạo nờn sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dõn tộc Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mĩ.

4. Tỡnh huống truyện

Việt – nhõn vật chớnh của truyện bị thương nặng trong một trận đỏnh, Việt bị lạc đồng đội, ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Và chớnh trong trạng thỏi khi ngất đi, lỳc tỉnh lại, Việt đó hồi tưởng lại những sự kiện diễn ra ở gia đỡnh mỡnh, với mỡnh, chị Chiến. Túm lại, cõu chuyện được kể theo dũng ý thức của nhõn vật.

5. Nhõn vật

5.1. Nhõn vật Chiến

- Sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống cỏch mạng, cú mối thự sõu sắc với Mỹ- ngụy. - Trẻ trung song sớm trưởng thành, già dặn hơn lứa tuổi rất nhiều, biết chăm lo quỏn xuyến việc gia đỡnh.

+ Vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khoắn của người con gỏi Nam Bộ: “ Chị Chiến ra đứng giữa sõn, kộo cỏi khăn trờn cổ xuống để lộ hai bắp tay trũn vo sạm đỏ, màu chỏy nắng”.

+ Cỏch sắp xếp cụng việc trước khi lờn đường: khụng ngủ, cú biết bao nhiờu việc phải lo, viết thư cho chị Hai, gửi thằng Út sang chỗ chỳ Năm, gửi nhà cho cỏc anh trong chi bộ làm nơi dạy học, nồi, lu, chộn, đĩa, cuốc, vỏ, đốn soi với nơm sang gửi chỳ Năm, gửi bàn thờ mỏ sang chỗ chỳ Năm.

+ Việt núi: Chị Chiến giống in như mỏ vậy.

+ Lời nhận xột của chỳ Năm: Việc nhà nú thu được gọn, thỡ việc nước được mở rộng. - Rất gan gúc, dũng cảm, luụn khỏt khao cầm sỳng để trả thự cho ba, mẹ, để diệt thự.

+ Tranh giành với em đi chiến đấu: Tao lớn tao mới đi, mầy cũn nhỏ, ở nhà phụ làm

với chỳ Năm.

+ Mượn lời chỳ Năm, dặn dũ em: Chỳ Năm núi, mầy với tao đi kỡ này là ra chõn trời mặt biển, xa nhà thỡ rỏng học chỳng học bạn, thự cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chỳ chặt đầu.

+ Cõu núi như một lời quyết tõm thư: Đó làm thõn con gỏi ra đi thỡ tao chỉ cú một cõu: Nếu giặc cũn thỡ tao mất, vậy à!

=> Bằng nghệ thuật dựng chõn dung nhõn vật độc đỏo, kết hợp thành cụng ngụn ngữ Nam Bộ và ngụn ngữ trần thuật hiện đại, Nguyễn Thi đó tạo nờn một phong cỏch mới lạ. Chiến là hiện thõn của thế hệ trẻ miền Nam trong chiến tranh : gan gúc, dũng cảm, khỏt khao chiến đấu để trả thự nhà nợ nước. Chiến mang vẻ đẹp của người con gỏi Nam Bộ núi riờng và người phụ nữ Việt Nam núi chung . Từ hỡnh ảnh Chiến, một mặt, Nguyễn Thi muốn khẳng định vẻ đẹp của thế hệ trẻ miền Nam những năm đỏnh Mĩ; mặt khỏc, thụng qua nhõn vật này nhà văn muốn gửi đến một thụng điệp : sức mạnh của dõn tộc được làm nờn bởi sức mạnh của mỗi cỏ nhõn; một dõn tộc anh hựng là một dõn tộc của những con người anh hựng. Một khi lũng yờu nhà và yờu nước hài hũa trong một khối thống nhất, khi tỡnh riờng và lý tưởng chung hũa quyện làm một thỡ khụng sức mạnh nào cú thể chuyển dời.

6.2. Nhõn vật Việt

Một phần của tài liệu de cuong on tn 12 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w