Nghĩa nhan đề

Một phần của tài liệu de cuong on tn 12 (Trang 29 - 30)

- Sụng Hương dũng sụng của lịch sử, cuộc đời và thi ca

3.nghĩa nhan đề

- Nhan đề tạo ấn tượng, kớch thớch sự chỳ ý của người đọc. Thụng thường, người ta cú thể nhặt thứ này, thứ khỏc, chứ khụng ai “nhặt” “vợ”. Bởi dựng vợ gả chồng là việc lớn, thiờng liờng, cú ăn hỏi, cú cưới xin theo phong tục truyền thống của người Việt, khụng thể qua quýt, coi như trũ đựa.

- “Vợ nhặt” là điều trỏi khoỏy, oỏi ăm, bất thường, vụ lớ. Song thực ra nú lại rất cú lớ. Vỡ đỳng là anh Tràng đó nhặt được vợ thật. Chỉ một vài cõu bụng đựa của Tràng mà cú người đó theo về làm vợ. Điều này đó thực sự khiến một việc nghiờm tỳc, thiờng liờng trở thành trũ đựa và ngược lại, điều tưởng như đựa ấy lại chớnh là sự thực. Từ đõy, bản thõn nhan đề tự nú đó gợi ra cảnh ngộ ộo le, sự rẻ rỳng của giỏ trị con người. Chuyện Tràng nhặt được vợ đó núi lờn tỡnh cảnh thờ thảm và thõn phận tủi nhục của người nụng dõn nghốo trong nạn đúi khủng khiếp năm 1945.

4.Tỡnh huống truyện

- Tỡnh huống truyện : Anh Tràng vừa nghốo, vừa xấu lại là dõn ngụ cư thế mà lấy được vợ ngay giữa lỳc đúi khỏt, ranh giới giữa sự sống và cỏi chết hết sức mong manh.

Thời buổi đúi khỏt này, người như Tràng nuụi thõn chẳng xong mà dỏm lấy vợ ! Chẳng phải thế mà việc Tràng cú vợ đó tạo ra sự lạ lựng, ngạc nhiờn với tất cả mọi người trong xúm ngụ cư, với bà cụ Tứ, thậm chớ đó cú những thời điểm chớnh Tràng cũng chẳng thể nào tin được vào điều đú.

- Tỡnh huống truyện khụng chỉ tạo ra một hoàn cảnh “cú vấn đề” cho cõu chuyện mà cũn nộn trong đú ý đồ nghệ thuật của nhà văn đồng thời gợi mở cỏc khớa cạnh giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của tỏc phẩm.

5. Nhõn vật

5.1 Tràng

- Tràng là người lao động nghốo, xấu xớ nhưng tốt bụng và cởi mở.

- Là người khỏt khao hạnh phỳc và cú ý thức xõy dựng, vun đắp cho hạnh phỳc. 5.2 Thị (người “vợ nhặt”)

- Như bao người khỏc là nạn nhõn của nạn đúi, “thị” nghốo khổ, rỏch rưới và tiều tụy. - Những xụ đẩy dữ dội của hoàn cảnh đó khiến người con gỏi ấy chao chỏt, đanh đỏ và cú phần thụ tục thay vỡ hiền thục, ý nhị. Chỉ vỡ miếng ăn mà thị chấp nhận làm “vợ nhặt”.

- Tuy nhiờn, ở sõu thẳm bờn trong con người này vẫn cú một niềm khỏt khao mỏi ấm gia đỡnh thực sự. Thị đó trở thành một con người hoàn toàn khỏc khi là một người vợ trong gia đỡnh.

5.3 Bà cụ Tứ :

- Một người mẹ nghốo khổ, thương con.

- Một người phụ nữ Việt Nam nhõn hậu, bao dung và giàu lũng vị tha. - Một con người lạc quan, cú niềm tin về tương lai hạnh phỳc tươi sỏng. (Chỳ ý phõn tớch diễn biến tõm trạng của bà cụ Tứ khi Tràng đưa vợ về nhà)

 Cả 3 nhõn vật đó cho thấy niềm khỏt khao sống và hạnh phỳc, cho thấy niềm tin và hi vọng vào một tương lai tươi sỏng hơn ngay trong những thời khắc khú khăn nhất của cuộc sống, khi mà ranh giới giữa sự sống và cỏi chết rất mong manh. Qua cỏc nhõn vật này, nhà văn muốn thể hiện một tư tưởng : “Trong cỏi đúi, cỏi khỏt ấy con người ta vẫn hướng về sự sống, khỏt khao sự sống”.

Một phần của tài liệu de cuong on tn 12 (Trang 29 - 30)