0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giỏ trị hiện thực, nhõn đạo

Một phần của tài liệu DE CUONG ON TN 12 (Trang 30 -32 )

- Sụng Hương dũng sụng của lịch sử, cuộc đời và thi ca

6. Giỏ trị hiện thực, nhõn đạo

6.1. Giỏ trị hiện thực: Truyện đó dựng lại một cỏch chõn thực những ngày thỏng bi thảm

trong lịch sử dõn tộc, đú là khoảng thời gian diễn ra nạn đúi năm 1945 : + Cỏi chết đeo bỏm, bủa võy khắp mọi nơi.

+ Dũng thỏc người đúi vật vờ như những búng ma. + Cỏi đúi đó tràn đến xúm ngụ cư từ lỳc nào.

+ Âm thanh của tiếng quạ gào lờn từng hồi thờ thiết. + Xúm ngụ cư, với những khuụn mặt hốc hỏc, u tối.

+ Cỏi đúi hiện lờn trong từng nếp nhà rỳm rú, xẹo xệch, rỏch nỏt. + Cỏi đúi hiện hỡnh trờn khuụn mặt của chị vợ nhặt.

+ Bữa cơm ngày đúi trụng thật thảm hại.

6.2. Giỏ trị nhõn đạo

+ Thỏi độ đồng cảm xút thương với số phận của người lao động nghốo khổ.

+ Lờn ỏn tội ỏc dó man của thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật đó gõy ra nạn đúi khủng khiếp.

+ Trõn trọng tấm lũng nhõn hậu, niềm khao khỏt hạnh phỳc bỡnh dị những người lao động nghốo.

+ Dự bỏo cho những người nghốo khổ con đường đấu tranh để đổi đời, vươn tới tương lai tươi sỏng.

7. Nghệ thuật

- Xõy dựng tỡnh huống truyện độc đỏo, đặc biệt.

- Xõy dựng nhõn vật : nhõn vật được khắc hoạ sinh động đặc biệt là ngũi bỳt miờu tả tõm lý nhõn vật tinh tế.

- Ngụn ngữ : Bỡnh dị, đời thường nhưng cú chắt lọc kỹ lưỡng, cú sức gợi và đậm chất Bắc Bộ.

8. Chủ đề

Qua truyện “Vợ nhặt”, Kim Lõn muốn khẳng định : trong những hoàn cảnh khú khăn nhất, ngay cả khi cỏi chết liền kề, những người dõn lao động nghốo khổ, lương thiện vẫn yờu thương, đựm bọc lấy nhau, vẫn khỏt khao mỏi ấm hạnh phỳc gia đỡnh và hy vọng vào một cuộc sống mới tốt đẹp hơn

CÂU HỎI THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP:

Cõu 1. (2 điểm): Nờu hoàn cảnh ra đời, xuất xứ truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lõn). Cõu 2. (2 điểm): Nờu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lõn).

Cõu 3. (3 điểm): Suy nghĩ của anh (chị) về đoạn kết của tỏc phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lõn). Cõu 4. (3 điểm): Phõn tớch tỡnh huống truyện độc đỏo mà Kim Lõn đó tạo dựng trong truyện

ngắn Vợ nhặt

Cõu 5. (5 điểm): Phõn tớch nhõn vật người “vợ nhặt” trong truyện Vợ nhặt của Kim Lõn Cõu 6. (5 điểm): Phõn tớch tõm trạng nhõn vật bà cụ Tứ. Qua đú anh (chị) hiểu gỡ về tấm

lũng người mẹ nghốo?

BÀI 3: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) 1. Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Tỏc phẩm được viết năm 1965 khi giặc Mĩ đổ quõn ào ạt vào bói biển Chu Lai - Quảng Ngói. Đú là lỳc nhà văn muốn viết một bài “Hịch tướng sĩ” thời đỏnh Mĩ để động viờn, cổ động nhõn dõn bước vào cuộc khỏng chiến chống Mĩ.

- Truyện được đăng trờn tạp chớ Văn nghệ quõn giải phúng miền Trung Trung Bộ, sau đú được in trong tập Trờn quờ hương những anh hựng Điện Ngọc.

2.Túm tắt

Mở đầu truyện là cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng trong “tầm đại bỏc ”của giặc đang ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng Xụman. Sau 3 năm đi lực lượng, Tnỳ được cấp trờn cho phộp về thăm làng một đờm. Bộ Heng nay đó trở thành một giao liờn chững chạc, nhanh nhẹn. Dớt nay đó trở thành bớ thư chi bộ kiờm chớnh trị viờn xó đội vững vàng. Đờm hụm đú, cụ Mết đó kể cho cả dõn làng nghe về cuộc đời Tnỳ. Hồi đú Mĩ Diệm khủng bố gắt gao, được anh Quyết dỡu dắt Tnỳ cựng Mai tham gia nuụi giấu cỏn bộ cỏch mạng từ nhỏ. Giặc bắt anh, sau 3 năm anh lại vượt ngục Kontum trở về. Lỳc này anh Quyết đó hi sinh, Tnỳ lấy Mai. Anh tiếp tục cựng dõn làng mài giỏo mỏc chuẩn bị chiến đấu. Giặc nghe tin, chỳng về làng càn quột, khủng bố. Kẻ thự bắt vợ con anh, tra tấn tàn bạo ngay trước mắt anh. Căm hờn chỏy bỏng, anh đó nhảy xổ ra giữa bọn lớnh nhưng cũng khụng cứu được mẹ con Mai. Giặc bắt anh, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngún tay anh. Cụ Mết cựng thanh niờn

trong làng đó nổi dậy giết sạch bọn lớnh cứu Tnỳ. Sau đú anh gia nhập lực lượng quõn giải phúng. Cau chuyện kết thỳc bằng cảnh cụ Mết và Dớt tiễn Tnỳ trở lại đơn vị, trước mắt họ là những cỏnh rừng xà nu nối tiếp đến tận chõn trời.

3. Nhan đề

- Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này.

- Cây xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của dân làng Xô Man. - Cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của người dân Xô Man.

4.Hỡnh tượng cõy xà nu

Một phần của tài liệu DE CUONG ON TN 12 (Trang 30 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×