Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cảm NHẬN về TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP và ý ĐỊNH MUA dƣợc PHẨM nƣớc NGOÀI của KHÁCH HÀNG TRÊN THỊ TRƢỜNG hà nội (Trang 33)

t u v nv mu n un

1.5.Mô hình nghiên cứu

Dựa trên lý thuyết về CSR và hành vi mua của người tiêu dùng, Kế thừa kết quả nghiên cứu của Carroll (1991), Kaniya Pornpratang(2013), R.A và cộng sự (2011), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu “Cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội” như sau: Đánh giá sự thay đổi hành vi mua của người tiêu dùng trước tác động của 5 yếu tố thuộc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, bao gồm : Trách nhiệm xã hội về Kinh tế, Trách nhiệm xã hội về Pháp lý, Trách nhiệm xã hội về Đạo đức, Trách nhiệm xã hội về Từ thiện, Trách nhiệm xã hội về Môi trường.

Kết luận Chƣơng 1

Chương này luận văn nêu ra toàn bộ tổng quan lý thuyết liên quan đến nghiên cứu bao gồm: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và Hành vi mua của người tiêu dùng và Mối quan hệ giữa CSR với hành vi mua của người tiêu dùng. Tiếp đến luận văn trình bày tổng quan nghiên cứu bao gồm các nghiên cứu liên quan đến đề tài. Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan đến đề tài, luận văn đưa ra mô hình nghiên cứu cho nghiên cứu: “Cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội”

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

2.1 n n n ứu xuất

Dựa trên lý thuyết về CSR và hành vi mua của người tiêu dùng, Kế thừa kết quả nghiên cứu của Carroll (1991), Kaniya Pornpratang(2013), R.A và cộng sự (2011), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu dưới đây:

Hình 2. 1: Mô hình nghiên cứu

2.1 t u t n n ứu

Giả thuyết H1: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp dược nước ngoài về Kinh tế có tác động dương đến hành vi mua dược phẩm nước ngoài dược phẩm nước ngoài của người tiêu dùng.

Giả thuyết H2: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp dược nước ngoài về Pháp

lý có tác động dương đến hành vi mua dược phẩm nước ngoài của người tiêu dùng.

Giả thuyết H3: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp dược nước ngoài về Đạo

đức có tác động dương đến hành vi mua dược phẩm nước ngoài của người tiêu dùng.

Giả thuyết H4: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp dược nước ngoài về Từ

thiện có tác động dương đến hành vi mua của người tiêu dùng.

Giả thuyết H5: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp dược nước ngoài về Môi trường có tác động dương đến hành vi mua của người tiêu dùng.

2.2. Thiết kế nghiên cứu

Xâ ựn v o l n t n o sơ ộ

Thông qua nghiên mô hình nghiên cứu bên trên cho thấy để đo lường 5 yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội.

Bảng 2. 1: Tổng hợp các biến

Nhân tố Định nghĩa Các biến cần đo

Kinh tế

Trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài

1. Doanh nghiệp thực hiện tối đa hóa lợi nhuận là ưu tiên hàng đầu. 2. Doanh nghiệp luôn cải thiện hiệu quả kinh doanh.

3. Mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp là duy trì vị thế cạnh tranh. 4. Doanh nghiệp cố gắng giảm chi phí hoạt động.

5. Doanh nghiệp cung cấp dược phẩm với giá cả hợp lý.

Pháp lý

Doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài thực hiện các chính sách pháp luật nói chung và quy định ngành dược nói riêng.

1. Doanh nghiệp tuân thủ pháp luật và thực hiện tốt các quy định của địa phương.

2. Doanh nghiệp sản xuất và cung ứng dược phẩm đáp ứng yêu cầu pháp lý và tiêu chuẩn y tế là chìa khóa để giữ cho các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài tồn tại và phát triển.

3. Doanh nghiệp phải đảm bảo nhân viên của mình làm việc theo đúng quy định của pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Doanh nghiệp thực hiện theo đúng nghĩa vụ hợp đồng giữa các bên đã ký

Đạo đức

Các yếu tố về đạo đức trong nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh dược phẩm của doanh nghiệp dược nước ngoài

1. Trong kinh doanh dược phẩm sự tôn trọng các nguyên tắc đạo đức được coi trọng hơn lợi ích kinh tế. 2. Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội luôn luôn làm những gì xã hội chấp nhận và công bằng

3. Doanh nghiệp phải cam kết xác định rõ các nguyên tắc đạo đức. 4. Doanh nghiệp không được thỏa hiệp yếu tố đạo đức để đạt được mục tiêu khác của doanh nghiệp.

Từ thiện

Sự quan tâm tới các hoạt động từ thiện, hỗ trợ cộng đồng của các doanh nghiệp dược nước ngoài

1. Doanh nghiệp dược phẩm cần giúp đỡ giải quyết những vấn đề về sức khỏe cộng đồng.

2. Doanh nghiệp cần phân bổ một phần lợi nhuận của mình cho các hoạt động từ thiện.

3. Doanh nghiệp nên đóng góp vào các dự án cải thiện "chất lượng cuộc sống" của cộng đồng.

Môi trƣờng

Sự quan tâm tới môi trường tự nhiên và môi trường làm việc xung quanh doanh nghiệp

1. Doanh nghiệp nên đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên. 2. Doanh nghiệp nên có các chương trình quản lý nước thải, xử lý các chất thải rắn y tế.

3. Doanh nghiệp cần có trách nhiệm không làm tổn hại đến môi trường.

T t k n âu ỏ

Bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội như sau:

Bảng 2. 2: Bảng hỏi sơ bộ

Thang đo Mã hóa

Trách nhiệm xã hội về kinh tế bao gồm: 5 biến quan sát KT

1. Doanh nghiệp DPNN thực hiện tối đa hóa lợi nhuận là ưu tiên hàng đầu.

KT1

2. Doanh nghiệp DPNN luôn có ý thức cải thiện hiệu quả kinh doanh. KT2 3. Mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp DPNN là duy trì vị thế cạnh

tranh.

KT3

4. Doanh nghiệp DPNN cố gắng giảm chi phí hoạt động. KT4 5. Doanh nghiệp DPNN cung cấp dược phẩm với giá cả hợp lý. KT5

Trách nhiệm xã hội về pháp lý: 4 biến quan sát PL

1. Doanh nghiệp DPNN cần tuân thủ pháp luật và thực hiện tốt các quy định của địa phương

PL1

2. Doanh nghiệp sản xuất và cung ứng dược phẩm đáp ứng yêu cầu pháp lý và tiêu chuẩn y tế là chìa khóa để giữ cho các doanh nghiệp DPNN tồn tại và phát triển

PL2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Doanh nghiệp DPNN phải đảm bảo nhân viên của mình làm việc theo đúng quy định của pháp luật.

PL3

4. Doanh nghiệp thực hiện theo đúng nghĩa vụ hợp đồng giữa các bên đã ký.

PL4

Trách nhiệm xã hội về đạo đức: 4 biến quan sát DD

1. Trong kinh doanh dược phẩm sự tôn trọng các nguyên tắc đạo đức được coi trọng hơn lợi ích kinh tế.

DD1

2. Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội luôn làm những gì xã hội chấp nhận và công bằng

DD2

3. Doanh nghiệp phải cam kết xác định rõ các nguyên tắc đạo đức. DD3 4. Doanh nghiệp không được thỏa hiệp yếu tố đạo đức để đạt được

mục tiêu khác của doanh nghiệp.

Trách nhiệm xã hội về Từ thiện: 3 biến quan sát TT 1. Doanh nghiệp dược phẩm cần giúp đỡ giải quyết các vấn đề về sức

khỏe cộng đồng

TT1

2. Doanh nghiệp phải phân bổ một phần lợi nhuận của mình cho hoạt động từ thiện.

TT2

3. Doanh nghiệp nên đóng góp vào các dự án cải thiện "chất lượng cuộc sống" của cộng đồng.

TT3

Trách nhiệm xã hội về môi trƣờng: 3 biến quan sát MT 1. Doanh nghiệp nên đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên. MT1 2. Doanh nghiệp nên có các chương trình quản lý nước thải, xử lý các

chất thải rắn y tế.

MT2

3. Doanh nghiệp phải có trách nhiệm không làm tổn hại đến môi trường.

MT3

Hành vi mua của ngƣời tiêu dùng: 3 biến quan sát HV 1. Anh/chị sẽ không mua dược phẩm của một doanh nghiệp từ chối

tham gia vào hoạt động trách nhiệm xã hội.

HV1

2. Anh/chị sẵn sàng chi trả nhiều tiền hơn để mua dược phẩm của doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.

HV2

3. Nếu giá và chất lượng của hai sản phẩm giống nhau, Anh/chị sẽ mua những sản phẩm dược phẩm của doanh nghiệp nổi tiếng về thực hiện trách nhiệm xã hội.

HV3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N n ứu sơ ộ

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện để đo lường các khái niệm nghiên cứu , được thực hiện thông qua khảo sát sơ bộ với 30 khách hàng sử dụng dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội tháng 3/2019 (Phụ lục 1).

Các khái niệm trong mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm: Kinh tế, Pháp lý, Đạo đức, Từ thiện, Môi trường và Hành vi mua của người tiêu dùng. Nhìn chung, những khách hàng tham gia đều trả lời rằng các khái niệm nghiên cứu tương đối dễ hiểu. Kết quả phỏng vấn sơ bộ sẽ làm cơ sở để điều chỉnh các biến quan sát trong thang đo sao cho khách hàng dễ hiểu hơn. Từ đó, giúp tác giả tiến hành xây dựng

bảng câu hỏi chính thức để thu thập dữ liệu địnhlượng.

Về đánh giá mức độ quan trọng trong 05 yếu tố tại dàn Bảng hỏi sơ bộ thì kết quả các khách hàng chọn được thống kê theo bảng sau:

Bảng 2. 3: Kết quả nghiên cứu sơ bộ các yếu tố ảnh hƣởng

Yếu tố Số ngƣời chọn Kinh tế 29/30 Pháp lý 30/30 Đạo đức 27/30 Từ thiện 28/30 Môi trường 30/30

Hành vi mua của người tiêu dùng 29/30

Đồng thời số người được phỏng vấn đề xuất thêm các biến quan sát như sau:

 Có 5 người đề xuất thêm biến “Doanh nghiệp DPNN cần cam kết nguồn lực khi hỗ trợ cho hoạt động cộng đồng” vào trong yếu tố “Từ thiện”

 Có 6 người đề xuất thêm biến “Doanh nghiệp DPNN phải tôn trọng và công nhận các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh” vào trong yếu tố “Đạo đức”

 Ngoài ra còn một số đề xuất khác nhưng tác giả nhận thấy nằm ngoài trọng tâm của nghiên cứu cũng như vào các trọng tâm yếu tố ảnh hưởng của nghiên cứu nên tác giả không đưa vào.

Thông qua nghiên cứu sơ bộ và các mô hình nghiên cứu bên trên cho thấy để đo lường 05 yếu tố ảnh hưởng tới Cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội cần 24 biến quan sát.

2.2.4. N n ứu ín t ứ ( 00 n )

Việc thu thập số liệu được tiến hành bằng cách tiếp cận các khách hàng đang mua dược phẩm nước ngoài trên thị trường Hà Nội và thực hiện phỏng vấn trực tiếp họ về các vấn đề liên quan đến hành vi mua dược phẩm nước ngoài của họ thông

qua bảng câu hỏi đã chuẩn bị trước.

Phương pháp lấy mẫu thuận tiện là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Điều này có nghĩa là nhà nghiên cứu có thể lựa chọn các đối tượng mà họ có thể tiếp cận được. Ưu điểm phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi thường bị giới hạn về thời gian hoặc chi phí. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là không xác định được sai số do lấy mẫu.

Kích thước mẫu thường tùy thuộc vào các phương pháp ước lượng trong nghiên cứu và có nhiều quan điểm khác nhau. Theo Hair & ctg (1998) thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150, Hoetler (1983) cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200.

Để đảm bảo mức độ tin cậy cho nghiên cứu từ 300 quan sát trở lên. Tác giả dự kiến điều tra 300 bảng câu hỏi.

Thang đo: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (từ 1 đến 5 tương ứng với 1 hoàn toàn không đồng ý, 2 không đồng ý, 3 bình thường, 4 đồng ý và 5 hoàn toàn đồng ý. Thông qua nghiên cứu sơ bộ về các yếu tố ảnh hưởng tới Cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội, tổng hợp 22 biến quan sát và thêm 2 biến từ ý kiến của khách hàng là 24 biến quan sát để đo lường Cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội. Bảng hỏi được tác giả tổng hợp thành Bảng hỏi chính thức như sau:

Thang đo Mã hóa Trách nhiệm xã hội về kinh tế bao gồm: 5 biến quan sát KT

1. Doanh nghiệp DPNN thực hiện tối đa hóa lợi nhuận là ưu tiên hàng đầu.

KT1

2. Doanh nghiệp DPNN luôn có ý thức cải thiện hiệu quả kinh doanh. KT2

3. Mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp DPNN là duy trì vị thế cạnh tranh.

KT3

4. Doanh nghiệp DPNN cố gắng giảm chi phí hoạt động. KT4

5. Doanh nghiệp DPNN cung cấp dược phẩm với giá cả hợp lý. KT5

Trách nhiệm xã hội về pháp lý: 4 biến quan sát PL

1. Doanh nghiệp DPNN cần tuân thủ pháp luật và thực hiện tốt các quy định của địa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PL1

2. Doanh nghiệp sản xuất và cung ứng dược phẩm đáp ứng yêu cầu pháp lý và tiêu chuẩn y tế là chìa khóa để giữ cho các doanh nghiệp DPNN tồn tại và phát triển

PL2

3. Doanh nghiệp DPNN phải đảm bảo nhân viên của mình làm việc theo đúng quy định của pháp luật.

PL3

4. Doanh nghiệp thực hiện theo đúng nghĩa vụ hợp đồng giữa các bên đã ký.

PL4

Trách nhiệm xã hội về đạo đức: 5 biến quan sát DD

1. Trong kinh doanh dược phẩm sự tôn trọng các nguyên tắc đạo đức được coi trọng hơn lợi ích kinh tế.

DD1

2. Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội luôn làm những gì xã hội chấp nhận và công bằng

DD2

3. Doanh nghiệp phải cam kết xác định rõ các nguyên tắc đạo đức. DD3

tiêu khác của doanh nghiệp.

5. Doanh nghiệp DPNN phải tôn trọng và công nhận các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh dược phẩm

DD5

Trách nhiệm xã hội về Từ thiện: 4 biến quan sát TT

1. Doanh nghiệp dược phẩm cần giúp đỡ giải quyết các vấn đề về sức khỏe cộng đồng

TT1

2. Doanh nghiệp phải phân bổ một phần lợi nhuận của mình cho hoạt động từ thiện.

TT2

3. Doanh nghiệp nên đóng góp vào các dự án cải thiện "chất lượng cuộc sống" của cộng đồng.

TT3

4. Doanh nghiệp DPNN cần cam kết nguồn lực khi hỗ trợ cho hoạt động cộng đồng.

TT4

Trách nhiệm xã hội về môi trƣờng: 3 biến quan sát MT

1. Doanh nghiệp nên đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên. MT1

2. Doanh nghiệp nên có các chương trình quản lý nước thải, xử lý các chất thải rắn y tế.

MT2

3. Doanh nghiệp phải có trách nhiệm không làm tổn hại đến môi trường. MT3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hành vi mua của ngƣời tiêu dùng: 3 biến quan sát HV

1. Anh/chị sẽ không mua dược phẩm của một doanh nghiệp từ chối tham gia vào hoạt động trách nhiệm xã hội.

HV1

2. Anh/chị sẵn sàng chi trả nhiều tiền hơn để mua dược phẩm của doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.

HV2

3. Nếu giá và chất lượng của hai sản phẩm giống nhau, Anh/chị sẽ mua những sản phẩm dược phẩm của doanh nghiệp nổi tiếng về thực hiện trách nhiệm xã hội.

HV3

Để thu thập số liệu cho nghiên cứu này, tác giả chuẩn bị 300 phiếu điều tra thiết kế theo mẫu sẵn. Thời gian khảo sát bắt đầu từ 01/3/2019 đến hết 20/3/2019.

Tác giả tiến hành khảo sát đối với từng khách hàng riêng lẻ mà không theo nhóm nhằm bảo mật thông tin đối với khách hàng và tránh trường hợp khi khai báo theo nhóm một số khách hàng muốn giấu thông tin khiến khảo sát không đúng.

Sau khi nhận phiếu điều tra từ khách hàng tác giả tổng hợp các phiều điều tra để tổng hợp số liệu. Sau khi tổng hợp các phiếu điều tra thì có 286 phiếu là đầy đủ thông tin phục vụ cho nghiên cứu, 14 phiếu là không đủ thông tin hoặc không hợp lệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cảm NHẬN về TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP và ý ĐỊNH MUA dƣợc PHẨM nƣớc NGOÀI của KHÁCH HÀNG TRÊN THỊ TRƢỜNG hà nội (Trang 33)