Phân tích số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cảm NHẬN về TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP và ý ĐỊNH MUA dƣợc PHẨM nƣớc NGOÀI của KHÁCH HÀNG TRÊN THỊ TRƢỜNG hà nội (Trang 44)

t u v nv mu n un

2.3.Phân tích số liệu

Đề tài sử dụng phần mềm phân tích định lượng SPSS để phân tích như sau: + Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thống kê tần số, từ đó mô tả các thuộc tính của đặc điểm nhân khẩu học của mẫu như: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân.

+ Tiếp theo thực hiện phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua công cụ là hệ số Crombach`s Alpha. Hệ số Crombach`s Alpha được sử dụng trước nhằm loại bỏ các biến không phù hợp. Hệ số Crombach`s Alpha từ 0,8 đến 1 là thang đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là có thể chấp nhận được và các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

+ Phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định giá trị thang đo, phương pháp phân tích EFA để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập hợp biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng đầy đủ thông tin của tập biến ban đầu. Biến quan sat được chọn là biến có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0.5, Hệ số KMO (KaiserMayer-Alkin) thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích từ 50% trở lên (Theo Kaiser, 1974, được trích bởi Nguyễn Đình Thọ, 2011, đề nghị KMO ≥ 0.9 – Rất tốt; KMO ≥ 0.8 – Tốt; KMO ≥ 0.7 – Được; KMO ≥ 0.6 – Tạm được; KMO ≥ 0.5 – Xấu; KMO < 0.5 – Không thể chấp nhận được.

+ Phân tích độ tương quan nhằm xác định mối liên hệ giữa các yếu tố tác động khi các biến được sử dụng đồng thời trong mô hình, chúng ta cần loại bỏ, khắc phục

mối quan hệ mạnh giữa các yếu tố. Áp dụng phương pháp phân tích tương quan để xác định sự liên kết giữa các biến giải thích.

Sau khi phân tích EFA, các giả thuyết được điều chỉnh lại với các nhân tố mới. Phân tích tương quan mới được thực hiện để xem xét hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau, cũng như giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc. Tiếp theo, phân tích hồi quy bội để đánh giá mức độ ảnh hưởng và khẳng định tầm quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến Cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội.

Kết luận Chƣơng 2

Chương này trình bày về phương pháp nghiên cứu là toàn bộ phương pháp luận và các bước tiến hành trong nghiên cứu của luận văn. Luận văn thực hiện lần lượt từng bước theo quy tình nghiên cứu, thông qua nghiên cứu sơ bộ và chính thức đã tổng hợp được bảng câu hỏi và thiết kế được thang đo. Tiếp theo luận văn trình bày lần lượt các bước để phân tích chạy mô hình dữ liệu.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Với 300 mẫu được phát đi, kết quả thu về được 286 mẫu hợp lệ và đầy đủ thông tin. Với cỡ mẫu 286 mẫu thu về đạt yêu cầu về cỡ mẫu tối thiểu có thể phân tích.

Để tiến hành phân tích nhân khẩu học, tác giả phân tích các đối tượng khách hàng được khảo sát theo các nhóm: giới tính, độ tuổi, trình độ, thu nhập.

Trong tổng số 286 khách hàng thì bảng thông kê giới tính, độ tuổi, trình độ, số năm công tác, bộ phận làm việc như sau:

Bảng 3. 1: Thống kê cơ bản mẫu dữ liệu

Giới tính Số lƣợng Tỷ lệ (%) Nam 69 24.1 Nữ 217 75.9 Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ Dưới 18 83 29.0 18 – 40 tuổi 122 42.7 Trên 40 tuổi 81 28.3 Học vấn Số lƣợng Tỷ lệ

Đại học, trên đại học 100 35.0

Cao đẳng –Trung cấp 119 41.6 PTTH trở xuống 67 23.4 Thu nhập Số lƣợng Tỷ lệ Dưới 5 triệu 47 16.4 5-10 triệu 136 47.6 Trên 10 triệu 103 36.0

Về giới tính ta thấy tỷ lệ khách hàng nam ít hơn nữ, cho thấy đi mua thuốc chủ yếu là nữ giới.

Về Trình độ ta thấy người khách hàng trình độ Cao đẳng –Trung cấp chiếm nhiều nhất 41,6%, tiếp đến là đại học chiếm 35%, cuối cùng là PTTH trở xuống chỉ chiếm 23,4%.

Về Thu nhập thì từ 5-10 triệu trở lên chiếm cao nhất chiếm 47,6%, tiếp đến là thu nhập trên 10 triệu chiếm 36%, dưới 5 triệu chỉ chiếm 16,4%.

Về độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 18-40 tuổi, đây là độ tuổi khách hàng thường là lao động chính của gia đình.

3.2. Kết quả kiểm định thang đo

Hệ số Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Nó được dùng để loại các biến không phù hợp. Thông qua các nghiên cứu trước ở phần chương 3 cho rằng Cronbach„s Alpha có thang đo được cho là tốt khi đạt từ 0.8 đến gần 1, còn từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được, từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới

hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein,1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu này tác giả thực hiện đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí:

 Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3

 Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.6 Sau đây là kết quả sau khi tác giả chạy SPSS 20 (Phụ lục 4)

Kiểm tr ộ tin cậy c t n o tr n ệm xã hội v kinh t

Hệ số Cronbach'sAlph =.711

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này KT1 12.0210 10.428 .498 .650 KT2 11.8497 9.104 .741 .542 KT3 11.9231 13.791 .060 .812 KT4 11.6469 10.791 .475 .660 KT5 11.8042 9.653 .661 .581

Kết quả cho thấy Cronbach's Alpha của thang đo trách nhiệm xã hội về kinh tế là 0.711 > 0.6 đạt yêu cầu

Có biến KT3 loại vì tương quan biến – tổng là 0.06 <0.3, các biến còn lại đều đạt vì tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3.

Kiểm tr ộ tin cậy c t n o tr n ệm xã hội v pháp lý

Kết quả chạy SPSS dưới đây:

Hệ số Cronbach'sAlph =.873

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

PL1 8.6434 8.721 .743 .832

PL2 8.7413 8.438 .763 .823

PL3 8.7622 8.891 .671 .860

PL4 8.6469 8.749 .736 .834

Kết quả cho thấy Cronbach's Alpha của thang đo trách nhiệm xã hội về pháp lý là 0.873 > 0.6 đạt yêu cầu

Kiểm tr ộ tin cậy c t n o tr n ệm xã hội v ạo ức

Kết quả chạy SPSS dưới đây:

Hệ số Cronbach'sAlph =.719

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này DD1 10.1364 7.992 .485 .668 DD2 9.4441 10.486 .016 .867 DD3 10.2308 7.476 .764 .564 DD4 10.0839 7.642 .699 .587 DD5 10.1189 7.810 .679 .597

Kết quả cho thấy Cronbach's Alpha của thang đo trách nhiệm xã hội về đạo đức là 0.719 > 0.6 đạt yêu cầu

Có biến DD2 loại vì tương quan biến – tổng là 0.016<0.3, các biến còn lại đều đạt vì tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3.

Kiểm tr ộ tin cậy c t n o tr n ệm xã hội v Từ thiện

Kết quả chạy SPSS dưới đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số Cronbach'sAlph =.864

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

TT1 7.5140 7.226 .727 .821

TT2 7.4685 7.976 .581 .879

TT3 7.3566 7.114 .769 .804

TT4 7.3566 6.960 .783 .798

Kết quả cho thấy Cronbach's Alpha của thang đo trách nhiệm xã hội về Từ thiện là 0.864 > 0.6 đạt yêu cầu

Tất cả các biến đều đạt vì tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3.

Kiểm tr ộ tin cậy c t n o trách nhiệm xã hội v m tr ng

Kết quả chạy SPSS dưới đây:

Hệ số Cronbach'sAlph =.943

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

MT1 4.9790 4.252 .880 .919

MT2 4.9476 4.232 .885 .915

MT3 4.9615 4.248 .880 .918

Kết quả cho thấy Cronbach's Alpha của thang đo trách nhiệm xã hội về môi trường là 0.943 > 0.6 đạt yêu cầu

Tất cả các biến đều đạt vì tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3.

Kiểm tr ộ tin cậy c t n o hành vi mua c n i tiêu dùng

Kết quả chạy SPSS dưới đây:

Hệ số Cronbach'sAlph =.656

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

HV1 7.3112 .959 .477 .545

HV2 7.3566 1.016 .473 .552

HV3 7.0874 .978 .451 .582

Kết quả cho thấy Cronbach's Alpha của thang đo hành vi mua của người tiêu dùng là 0.656 > 0.6 đạt yêu cầu

Tất cả các biến đều đạt vì tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3.

Kết luận:

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo, chạy ra của 5 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc tất cả có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.6 và chỉ có 2 biến KT3 và DD2 là có

hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) < 0.3 còn lại thì hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item - Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên không loại.

K t qu chạy lại t n o tr n ệm xã hội v kinh t sau khi loại bi n KT3

Hệ số Cronbach'sAlph =.812

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

KT1 9.1329 8.459 .566 .795

KT2 8.9615 7.462 .781 .688

KT4 8.7587 8.703 .559 .796

KT5 8.9161 8.351 .623 .767

Kết quả cho thấy Cronbach's Alpha của thang đo trách nhiệm xã hội về kinh tế là 0.812 > 0.6 đạt yêu cầu

Tất cả các biến đều đạt vì tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3.

K t qu chạy lạ t n o tr n ệm xã hội v ạo ức sau khi loại bi n DD2

Hệ số Cronbach'sAlph =.867

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

DD1 7.0769 6.464 .526 .917

DD3 7.1713 6.058 .807 .796

DD4 7.0245 5.919 .820 .790

DD5 7.0594 6.196 .765 .813

Kết quả cho thấy Cronbach's Alpha của thang đo trách nhiệm xã hội về đạo đức là 0.867 > 0.6 đạt yêu cầu

3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi thực hiện đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, có 19 biến của thang đo đánh giá cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội giữ lại để tiến hành phân tích yếu tố khám phá EFA theo phương pháp trích “Principal Component Analysis” và phép xoay Varimax.

Phân tích nhân tố để xác định số lượng các nhân tố trong thang đo. Các thang đo sẽ được đánh giá bằng phương pháp phân tích EFA - là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của việc phân tích yếu tố, được dùng nhằm thu nhỏ và gom các biến lại thành các yếu tố, xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các yếu tố. Theo (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố bao gồm:

Chỉ số KaiserMeyerOlkin (KMO): kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn ( > 0.5) thì phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu.

Chỉ số Eigenvalue: đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích, các nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình (Hair etal., 1995).

Phương sai trích (% cumulative): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50%. Như đã trình bày ở trên, tất cả các thang đo đánh giá cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội có 19 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA.

Kết quả phân tích EFA bằng SPSS (xem phụ lục 5)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .647

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 4030.249

df 171

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.184 22.019 22.019 4.184 22.019 22.019 3.058 16.097 16.097 2 3.245 17.081 39.100 3.245 17.081 39.100 3.043 16.018 32.115 3 2.805 14.762 53.862 2.805 14.762 53.862 2.939 15.466 47.581 4 2.576 13.557 67.419 2.576 13.557 67.419 2.746 14.454 62.034 5 1.635 8.607 76.026 1.635 8.607 76.026 2.658 13.992 76.026 6 .870 4.578 80.605 7 .653 3.435 84.040 8 .548 2.882 86.922 9 .443 2.329 89.251 10 .406 2.139 91.390 11 .357 1.876 93.266 12 .282 1.485 94.751 13 .274 1.441 96.192 14 .200 1.051 97.242 15 .145 .763 98.005 16 .128 .671 98.677 17 .107 .562 99.239 18 .081 .427 99.666 19 .063 .334 100.000

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 DD4 .893 DD3 .890 DD5 .877 DD1 .714 TT4 .899 TT3 .875 TT1 .824 TT2 .700 PL4 .873 PL2 .862 PL1 .844 PL3 .753 MT3 .937 MT1 .936 MT2 .932 KT2 .899 KT5 .811 KT1 .734 KT4 .722

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Kết luận:

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) =0.647: Đạt Giá trị Sig trong kiểm định Bartlett(Sig)= 0.000: Đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương sai trích (% cumulative) = 76,026 ≥ 50%: Đạt Giá trị Eigenvalue= 1.635 > 1: Đạt

Bảng kết quả ma trận xoay (Rotated Component Matrix): Các yếu tố đểu hội tụ. Sau quá trình phân tích yếu tố, tác giả thu được 05 yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về pháp lý, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về đạo đức, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về từ thiện, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về môi trường, 05 yếu tố này tiếp tục đưa vào phân tích hồi quy nhằm đánh giá tác động ảnh hưởng của cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua dược phẩm nước ngoài của khách hàng trên thị trường Hà Nội.

3.4. Phân tích tƣơng quan

Kết quả phân tích tương quan

Correlations KT PL DD TT MT HV KT Pearson Correlation 1 -.158 ** .004 .026 .162** .253** Sig. (2-tailed) .007 .946 .666 .006 .000 N 286 286 286 286 286 286 PL Pearson Correlation -.158 ** 1 -.170** .272** .098 .422** Sig. (2-tailed) .007 .004 .000 .097 .000 N 286 286 286 286 286 286 DD Pearson Correlation .004 -.170 ** 1 -.140* -.060 .487** Sig. (2-tailed) .946 .004 .018 .308 .000 N 286 286 286 286 286 286 TT Pearson Correlation .026 .272 ** -.140* 1 -.179** .517** Sig. (2-tailed) .666 .000 .018 .002 .000 N 286 286 286 286 286 286

MT Pearson Correlation .162 ** .098 -.060 -.179** 1 .334** Sig. (2-tailed) .006 .097 .308 .002 .000 N 286 286 286 286 286 286 HV Pearson Correlation .253 ** .422** .487** .517** .334** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 286 286 286 286 286 286

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cảm NHẬN về TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP và ý ĐỊNH MUA dƣợc PHẨM nƣớc NGOÀI của KHÁCH HÀNG TRÊN THỊ TRƢỜNG hà nội (Trang 44)