Tình trạng ngã ở người cao tuổi

Một phần của tài liệu BƯỚC đầu sử DỤNG THANG đo BERG dự đoán NGUY cơ NGÃ ở NGƯỜI CAO TUỔI tại KHOA lão KHOA BỆNH VIỆN c đà NẴNG (Trang 43 - 49)

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ ngã ở người cao tuổi

Nhận xét: Trong tổng số 81 người tham gia nghiên cứu trong vòng một năm qua, có 45 người có tiền sử ngã và 36 người không ngã tương ứng với tỷ lệ ngã là 55.6% và người không có tiền sử ngã là 44.4%.

Biểu đồ 3.4 Đặc điểm ngã ở NCT theo tuổi

Nhận xét: Từ biểu đồ 3.4 cho thấy người từ 80 tuổi trở lên có tỷ lệ ngã

cao nhất là 100%, 60-69 tuổi tỷ lệ ngã thấp nhất chiếm 12.3%, nhóm tuổi 70- 79 tỷ lệ ngã chiếm 60.9%.

Biểu đồ 3.5 Đặc điểm ngã theo giới

Nhận xét:Biểu đồ 3.5 cho thấy nữ giới có tỷ lệ ngã cao hơn nam giới. Ngã ở nữ là 55.6% và nam là 44.4% .

Bảng 3.5 Đặc điểm ngã ở NCT theo BMI

BMI Có ngã: n(%) Không ngã: n(%) Gầy (< 18,5) 4(26.7) 11(73.3) Bình thường (18,5 – 22,9) 27(62.8) 16(37.2) Thừa cân (23) 0(100) 1(100) Tiền béo phì (23 – 24,9) 14(87.5) 2(12.5) Béo phì (≥ 25) 0(0) 6(100)

Nhận xét: Qua bảng 3.5 cho thấy, NCT có chỉ số BMI bình thường có tỷ

lệ ngã là 62.8% và 37.2% không ngã, 26.7% ngã và 73.3% không ngã ở NCT có chỉ số BMI gầy, 100% không ngã ở NCT có BMI thừa cân, 87.5% ngã và 12.5% không ngã ở NCT có BMI tiền béo phì và 100% không ngã ở NCT có BMI béo phì.

Bảng 3.6 Đặc điểm ngã ở NCT theo bệnh lý

Bệnh lý Có ngã: n(%) Không ngã: n(%)

Tăng huyết áp 26(78.8) 7(21.1)

Đái tháo đường 18(75) 6(25)

Loét dạ dày 3(30) 7(70)

Nhận xét: Từ bảng 3.6 cho thấy người có tiền sử tăng huyết áp có tỷ lệ

ngã cao nhất là 78.8% tiếp đến là bệnh đái tháo đường 75%, COPD 16.7% và loét dạ dày có tỷ lệ ngã 30 %. Bảng 3.7 Đặc điểm ngã ở NCT theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Có ngã: n(%) Không ngã: n(%) Mù chữ 1(33.3) 2(66.7) Tiểu học 11(44) 14(56) Trung học cơ sở 13(81.2) 3(18.8) Trung học phổ thông 8(32) 17(68) CĐ/ĐH/SĐH 0(0) 12(100)

Nhận xét: Bảng 3.7 cho thấy số lượng NCT có TĐHV mù chữ có tỷ lệ ngã là 33.3%, tiểu học chiếm 44%, trung học cơ sở chiếm 81.2%, trung học phổ thông chiếm 32%, và 0% NCT có tiền sử ngã ở trình độ CĐ/ĐH/SĐH.

Bảng 3.8 Đặc điểm ngã ở NCT theo điều kiện sống

Điều kiện sống Có ngã: n(%) Không ngã: n(%)

Sống một mình 3(30) 7(70) Sống cùng gia đình có sự giúp đỡ 10(100) 0(0) Sống cùng gia đình không có sự giúp đỡ 18(58.1) 13(41.9) Sống với vợ/chồng 14(46.7) 16(53.3)

Nhận xét: Từ bảng 3.8 ta có tỷ lệ người cao tuổi sống cùng gia đình

không có sự trợ giúp chiếm tỷ lệ ngã cao nhất là 58.1% và sống một mình có tỷ lệ ngã thấp nhất là 40% so với những người không ngã.

Biểu đồ 3.6 Lý do ngã của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Từ biểu đồ hình 3.6 cho chúng ta thấy lý do gây ra ngã trong

số những người có tiền sử ngã thì trượt và vấp ngã chiếm tỷ lệ cao nhất, với 47% là trượt ngã và 24% là vấp ngã, 18% là do ngã xe đạp/xe máy, 11% ngã là do trên cao.

Biểu đồ 3.7 Hậu quả ngã ở người cao tuổi

Nhận xét: Từ biểu đồ hình 3.7 cho thấy, NCT khi ngã đã để lại một số

hậu quả nghiêm trọng với tỷ lệ NCT bị chấn thương phần mềm chiếm tỷ lệ cao nhất là 44%, 27% NCT ngã gây hậu quả gãy xương chi, 11% những người cao tuổi khi ngã không để lại hậu quả gì chiếm tỷ lệ, 9% chấn thương vùng đầu, và 9% là do lún xẹp đốt sống.

3.2 Phân tích giá trị của thang đo Berg liên quan đến ngã ở người cao tuổi tại khoa Lão Khoa bệnh viện C Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu BƯỚC đầu sử DỤNG THANG đo BERG dự đoán NGUY cơ NGÃ ở NGƯỜI CAO TUỔI tại KHOA lão KHOA BỆNH VIỆN c đà NẴNG (Trang 43 - 49)

w