Phân tắch hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần xi măng bỉm sơn 55 (Trang 43 - 52)

- Sức sinh lợi của tài sản (ROA)

Trong quá trình tiến hành những hoạt động kinh doanh, DN mong muốn lấy thu bù chi và có lãi, bằng cách so sánh lợi nhuận so với tài sản đầu tư, ta sẽ thấy khả năng tạo ra lợi nhuận của DN từ tài sản, có thể xác định bằng công thức:

Sức sinh Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

lợi của tài sản

=

Tổng tài sản BQ trong kỳ (1 27)

Sức sinh lợi của tài sản cho biết 1 đơn vị tài sản bình quân đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị LNST Sức sinh lợi của tài sản càng lớn, hiệu quả hoạt động càng cao, do vậy, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại

- Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Sức sinh lời của VCSH là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị VCSH đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế và được xác định theo công thức:

Sức sinh lợi

Lợi nhuận sau thuế của vốn chủ sở

hữu

=

Vốn chủ sở hữu bình quân (1 28)

Trị số của chỉ tiêu ỘSức sinh lời của vốn củ sở hữuỢ càng cao chứng tỏ DN sử dụng có hiệu quả VCSH và do vậy, càng hấp dẫn các nhà đầu tư

- Sức sinh lợi của doanh thu thuần (ROS)

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị doanh thu thuần đem lại mấy đơn vị LNST Trị số của chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả kinh doanh của DN càng cao và ngược lại, trị số của chỉ tiêu càng thấp, hiệu quả kinh doanh của DN càng thấp Chỉ tiêu ROS được xác định theo công thức:

Sức sinh lợi của

doanh thu thuần =

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần (1 29)

- Số vòng quay của tài sản

Tổng doanh thu

Số vòng quay của tài sản = thuần (1 30)

Tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tắch các tài sản quay được bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho DN

- Suất hao phắ của tài sản so với doanh thu thuần

Suất hao phắ của tài Tài sản BQ

sản so với doanh thu thuần

= Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

(1 31)

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tắch DN thu được 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng TS đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS càng tốt, góp phần tiết kiệm TS và nâng cao doanh thu thuần trong kỳ của DN

- Phân tắch hiệu quả sử dụng tài sản thông qua mô hình Dupont :

Trong mô hình tài chắnh Dupont nay, yếu tố đầu vào của các DN được thể hiện bằng các tài sản đầu tư Kết quả đầu ra của các DN đó là các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận Mục đắch của mô hình tài chắnh Dupont là phân tắch khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà DN sử dụng, để từ đó giúp cho các nhà quản trị đưa ra các quyết định nhằm đạt khả năng lợi nhuận mong muốn mô hình Dupont sử dụng trong phân tắch cụ thể như sau :

Lợi nhuận = Lợi nhuận Doanh thu

Sức sinh lời của tài sản = sau thuế Tài sản bình quân sau thuế Doanh thu thuần x thuần Tài sản bình quân (1 32) Hay: Sức sinh lời của tài

sản

= Hệ số sinh lời của

doanh thu thuần x

Số vòng quay của tài sản bình

quân

(1 33)

- Số vòng quay của vốn chủ sở hữu

Số vòng quay của

vốn chủ sở hữu =

Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình

quân

(1 34)

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tắch, VCSH quay được bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ sự vận động của VCSH càng nhanh, góp phần nâng cao lợi nhuận và hiệu quả của HĐKD

- Suất hao phắ của vốn chủ sở hữu so với doanh thu thuần

Suất hao phắ của vốn chủ Vốn chủ sở hữu BQ

sở hữu so với doanh thu thuần

=

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tắch DN thu được 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng VCSH, chỉ tiêu này càng thấp càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCSH càng cao

- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phắ

Khả năng tạo ra lợi nhuận của chi phắ là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả số tiền chi ra trong kỳ của DN, thể hiện trình độ tổ chức, sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất, chỉ tiêu này thường được xác định như sau:

Tổng lợi nhuận kế toán trước Tỷ suất lợi nhuận

so với chi phắ =

thuế

x 100 (1 36)

Tổng chi phắ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tắch, DN đầu tư 100 đồng chi phắ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất của DN tốt, góp phần nâng cao mức lợi nhuận trong kỳ

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN

2 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN

2 1 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Xi Măng Bỉm Sơn :

a) Tên, địa chỉ, quy mô hiện tại của doanh nghiệp:

- Tên hiện tại của công ty: Công ty cổ phần Xi Măng Bỉm Sơn - Tên tiếng anh của công ty: Bim Son Cement Joint Stock Company (BCC)

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số : 2800232620 ngày 01/05/2006

- Địa chỉ : Phường Ba Đình, Thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa

- Đt: 037 824 242 Fax: 037 824 046

- Email: ttxmbimson@hn vnn vn

- Website: http://www ximangbimson com vn

- Vốn điều lệ: 956 613 970 000đồng (Chắn trăm năm mươi sáu tỷ sáu trăm mười ba triệu chắn trăm bảy mười nghìn đồng)

- Mã cổ phiếu : BCC

Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn có gần 3000 công nhân viên là một doanh nghiệp có quy mô lớn Tổng diện tắch đất công ty đang sử dụng là

1 041 725,40 m2 trong đó diện tắch đất được giao là 44 319,20 m2 và diện tắch đất cho thuê là 997 406,20 m2

b) Sự hình thành, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:

Từ năm 1968 đến năm 1974 công trình xi măng Bỉm Sơn bắt đầu khảo sát, thăm dò địa chất và chắnh thức khởi công Sau quá trình xây dựng nhà máy từ năm 1975 đến năm 1980 Chắnh phủ đã ra quyết định số 334/BXD-TCCB ngày 04/03/1980 thành lập Nhà máy xi măng Bỉm Sơn

Nhà máy xi măng Bỉm Sơn có công suất thiết kế 1,2 triệu tấn sản

phẩm/năm với trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại của Liên Xô (cũ) Được trang bị hai dây chuyền với công nghệ theo phương pháp ướt, mỗi dây chuyền có công suất 0,6 triệu tấn/năm

Ngày 22/12/1981 sau 2 năm thi công dây chuyền số 1 của nhà máy chắnh thức đi vào hoạt động, và những bao xi măng đầu tiên mác P400 nhãn hiệu ỘCon voiỢ đã chắnh thức xuất xưởng

Ngày 6/11/1983, dây chuyền số 2 được hoàn thành và bắt đầu đi vào hoạt động Từ năm 1982 đến 1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp và hoàn chỉnh nhà máy

Ngày 12/8/1993, Bộ xây dựng ra quyết định số 366/BXD-TCLĐ hợp nhất Công ty kinh doanh Vật tư số 4 và Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, đổi tên thành Công ty xi măng Bỉm Sơn, là công ty nhà nước trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam

Tháng 3/1994, Thủ tướng Chắnh phủ đã phê duyệt dự án đầu tư cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, chuyển đổi công nghệ ướt sang công nghệ khô hiện đại Dự án được khởi công ngày 13/01/2001 do hãng IHI Nhật Bản trúng thầu nâng công suất lò nung số 2 từ 1 750 tấn Clinker/ngày lên 3 500 tấn Clinker/ngày

Ngày 23/03/2006 Bộ xây dựng ra quyết định số 486/QĐ-BXD chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty xi măng Bỉm Sơn thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam thành Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

Ngày 01/05/2006 Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn đã chắnh thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ 900 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước chiếm 89,58% tương đương 806,223 tỷ đồng

Ngày 20/09/2006 Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn bán đấu giá lần 2, tỷ lệ phần vốn nhà nước nắm giữ còn 74,04%, các cổ đông khác 25,96%

Ngày 24/11/2006 Công ty đã chắnh thức được cấp giấy Niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm GDCK Hà Nội do UBCKNN cấp

Ngày 01/03/2007 công ty chuyển đổi mô hình tiêu thụ từ hình thức Đại lý hưởng Hoa hồng sang hình thức Đại lý bao tiêu (nhà phân phối chắnh), đồng thời chuyển chức năng nhiệm vụ của các Chi nhánh tại các tỉnh trước đây thành văn phòng đại diện tại các tỉnh

Ngày 07/11/2007 ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận phương án phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, số lượng cổ phiếu chào bán là: 10 000 000 cổ phiếu, mệnh giá 10 000 đồng/cổ phiếu;

Ngày phát hành (ngày chào bán cổ phiếu), ngày 7/12/2007; Ngày kết thúc chào bán : ngày 31/12/2007;

Thời hạn đăng ký mua : từ ngày 7/12/2007 đến hết ngày 31/12/2007; Kết quả chào bán cổ phiếu như sau :

- Bán ưu đãi cho cổ đông hiện hữu đã lưu ký: 4 445 897 cổ phiếu ; - Bán ưu đãi cho cổ đông hiện hữu chưa lưu ký: 6 795 cổ phiếu;

- Bán ưu đãi cho cán bộ công nhân viên trong Công ty: 1 215 500 cổ phiếu;

- Bán đấu giá: bằng không (vì lý do số lượng nhà đầu tư đăng ký tham dự đấu giá không đủ số lượng theo quy định nên cuộc đấu giá bị hủy);

Ngày 31/12/2007 kết quả tiền thu được từ phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ Công ty là: 113 227 940 000 đồng (theo giá bán ưu đãi là 20 000 đồng/cổ phiếu) tương đương với số cổ phiếu tăng lên là 5 661 397 cổ phiếu;

Sau khi báo cáo kết quả phát hành chào bán cổ phiếu, vốn điều lệ Công ty tăng từ 900 tỷ đồng lên 956,613 970 tỷ đồng

2 1 2 Ngành nghề kinh doanh và công nghệ sản xuất của Công ty CP Xi Măng Bỉm Sơn :

a) Ngành nghề Kinh doanh

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng, clinker - Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác

- XD các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi và các công trình kỹ thuật hạ tầng; Sản xuất bê tông thương phẩm và các cấu kiện bê tông đúc sẵn

- Sửa chữa, trung tu, đại tu các loại ôtô, máy xúc, máy ủi, xe cẩu Ầ - Tư vấn đầu tư xây dựng, lập dự án, quản lý dự án

- Gia công chế tạo các mặt hàng cơ khắ, khai thác chế biến khoáng sản sản xuất xi măng, kinh doanh các loại phụ gia xi măng

- Dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, kinh doanh dịch vụ thương mại tổng hợp, kinh doanh bất động sản

b) Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Quy trình công nghệ sản xuất xi măng tại công ty tương đối đơn giản nhưng lại là một quy trình sản xuất liên tục với khối lượng máy móc, thiết bị

lớn đặc biệt là ở công ty CP Xi măng Bỉm Sơn quy mô hoạt động lớn đòi hỏi phải có một cơ chế vận hành đồng bộ, liên tục giữa các công đoạn

Khai thác nguyên liệu Nghiền xi măng Nghiền nguyên liệu Đóng bao Nung Klinker Thành phẩm

Sơ đồ 2 1 : Quy trình công nghệ sản xuất xi măng

* Nội dung cơ bản của các bước trong quy trình công nghệ:

+ Khai thác nguyên liệu: Nguyên liệu sản xuất ra xi măng là đá vôi và đá sét được khai thác bằng phương pháp khoan nổ mìn sau đó vận chuyển về nhà máy bằng ô tô

+ Nghiền nguyên liệu: Hỗn hợp hai nguyên liệu (đá vôi và đá sét) qua quá trình định lượng được đưa vào máy nghiền cho ra phối liệu (bùn- dây truyền cũ; bột liệu- dây truyền mới)

+ Nung clinker: Phối liệu được đưa vào lò nung thành clinker

+ Nghiền xi măng: Clinker được đưa vào máy nghiền xi măng cùng với thạch cao và một số chất phụ gia khác để tạo ra sản phẩm Tuỳ loại sản phẩm chủng loại xi măng khác nhau người ta sử dụng tỷ lệ các chất phụ gia khác nhau

+ Đóng bao: Sản phẩm xi măng tạo ra được đóng vào bao, trọng lượng mỗi bao là 50kg

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần xi măng bỉm sơn 55 (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w