Lưỡng tính sóng – hạt

Một phần của tài liệu Vật lý học: Con đường mới - Phần 2 (Trang 103 - 104)

L ỜI NÓI ĐẦU CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG

1. Lưỡng tính sóng – hạt

Khái niệm sóng liên quan tới tính không định xứ và là dao động của “môi

trường”; khái niệm hạt liên quan tới tính định xứ và chuyển động theo quỹ đạo xác định của vật thể – haitính cht này vốn là của hai dng đối tượng vật lý

khác nhau – một hạt đơn lẻ và môi trường (một tập hợp nhiều hạt có liên hệ với nhau) và của haihiện tượng khác nhau chứ không không phải của cùng mt đối tượng nên không thể nói rằng đó là 2 mặt đối lập của cùng một hiện tượng – không áp dụng được quy luật “đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập”. Chính vì chỉ một đối tượng thì không thể có đồng thời cả 2 tính chất loại trừ nhau này – về thực chất là “râu ông nọ cắm cằm bà kia”.

Hạt là cái mà chúng ta có thể “nhìn thấy” được; “sóng” được gắn với hạt trong khái niệm “lưỡng tính sóng – hạt” này – chúng ta không thể nhìn thấy thậm chí cũng không thể hình dung ra được. Trong thí nghiệm “khe Young”, chúng ta có bộ phận phát (hạt hoặc “sóng” – photon, electron...), có tấm chắn với 2 khe hẹp

và màn chắn đặt sau tấm chắn đó và... hết! Khoảng không gian giữa bộ phận phát với tấm chắn và giữa tấm chắn với màn chắn là “cái gì” – không ai biết! Mọi cố gắng để “biết” đều dẫn đến sự biến mất của cái gọi là “tính chất sóng” – dường như các photon hay electron không những “biết trước” được có 1 khe hay 2 khe mà còn “nhận biết” được có sự “theo dõi” và tức khắc “ra quyết định là sóng hay là hạt”!!!

Theo CĐM, chuyển động của hạt không thể lệch hướng một góc tùy ý mà theo những lượng tử góc hữu hạn và xác định, do đó, sau khi tương tác với trường lực thế của khe hẹp, những hạt bay qua khe sẽ chỉ rơi vào những khu vực xác định mà ta cho rằng đó là những “vân giao thoa” – dấu hiệu của ... “sóng vật chất” (xem mục 3.5.4c).

Một phần của tài liệu Vật lý học: Con đường mới - Phần 2 (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)