8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng bồidƣỡng năng lựcdạy họcmôn GDQP&AN chogiáo viênTHPT
2.4.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018
Bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN có vai trò rất quan trọng đối với đội ngũ giáo viên THPT. Trong những năm qua, các nhà quản l các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn luôn xác định đƣợc đúng mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ, nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Để khảo sát nhận thức của CBQL, GV về thực hiện mục tiêubồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Thầy/cô hãy đánh giá về thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (câu 2, Phụ lục 1,2). Tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
54
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên các trƣờng THPT trên địa bàn
tỉnh Bắc Kạn theo yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018
Mục tiêu bồi dƣỡng TS phiếu Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Đáp ứng tốt Đáp ứng Không đáp ứng 3 2 1
1. Nâng cao năng lực dạy học 68 42 20 6 2,53 1 2. Giúp GV nắm chắc kiến thức về
GDQP&AN, hiểu về nghệ thuật quân sự Việt Nam, lịch sử Việt Nam
68 37 25 7 2,47 3 3. Phƣơng pháp kỹ năng thực hành thị phạm làm mẫu động táctheo từng chƣơng, chủ đề cụ thể 68 39 24 5 2,50 2 4. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dƣỡng 68 27 33 8 2,28 5
5, Tự đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng
của GV 68 36 23 9 2,40 4
Từ bảng 2.8 trên cho ta thấy hầu hết GV GDQP&AN đều đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu bồi dƣỡng đều ở mức điểm TB từ 2,28 điểm trở lên, xếp thứ 1 là nội dungnâng cao năng lực dạy học điểm trung bình là 2,53 điểm, xếp thứ 2 là nội dung phƣơng pháp kỹ năng thực hành thị phạm làm mẫu động táctheo từng chƣơng, chủ đề cụ thể điểm trung bình là 2,50 điểm.Đặc biệt, không có nội dung nào xếp điểm trung bình dƣới 2,0 điểm. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong bối cảnh hiện nay đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
55
2.4.2. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018
Tìm hiểu thực trạng thực hiện nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên GDQP&AN tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chƣơng trình Giáo dục phổ thông 2018, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Thầy cô hãy đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực dạy môn GDQP&AN cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới? (câu 3, Phụ lục 1,2). Tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018
Nội dung bồi dƣỡng dạy GDQP&AN TS phiếu Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 3 2 1
1. Năng lực thiết kế bài giảng
GDQP&AN 68 50 18 0 2.74 1
2. Năng lực lựa chọn các phƣơng
pháp dạy học 68 45 23 0 2.66 2
3. Năng lực kiểm tra đánh giá học
sinh theo tiếp cận năng lực 68 34 34 0 2.5 4
4. Năng lực sử dụng vũ khí, quân dụng giúp học sinh năm đƣợc các tính năng, cấu tạo của vũ khí
68 31 34 3 2.4 5
5. Năng lực tổ chức các hoạt động dạy
học thực hành, thị phạm, làm mẫu 68 42 26 0 2.62 3
Từ bảng 2.9 trên cho ta thấy hầu hết GV GDQP&AN đều đánh giá mức độ thực hiện các nội dung bồi dƣỡng đều ở mức điểm TB từ 2,4 điểm trở lên, xếp thứ 1 là nội dung năng lực thiết kế bài giảng GDQP&AN điểm trung bình là 2,74 điểm, xếp thứ 2 là nội dungnăng lực lựa chọn các phƣơng pháp dạy học điểm
56
trung bình là 2,66 điểm. Đặc biệt, không có nội dung nào xếp điểm trung bình dƣới 2,0 điểm. Trao đổi với chúng tôi,Thầy H.V.P Hiệu trƣởng trƣờng THPT Phủ Thông cho biết: Nội dungnăng lực sử dụng vũ khí, quân dụng là rất thiết thực nhƣng hạn chế trang thiết bị vũ khí khí tài đƣợc cấp phát từ lâu trong quá trình tập huấn thiết bị không đồng bộ dẫn đến khó thực hiện, nếu có thực hiện đƣợc cúng mất gần một buổi mới chỉnh sửa song nhƣ máy bắn tập MBT-03,… Cùng quan điểm vấn đề này, theo thầy Đ.D.C giáo viêntrƣờng THPT Nà Phặc cũng đánh giá nhƣ trên,... khiến nội dung bồi dƣỡng của GV chƣa đạt hiệu quả tốt. Các nội dung khác kết quả cho thấy C QL và giáo viên đƣợc lấy ý kiến đều cho rằng các nội dung bồi dƣỡng đều rất phù hợpvà cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn trong bồi dƣỡng giáo viên GDQP&AN.
2.4.3. Thực trạng các phương pháp ồi dưỡng năng lực dạy môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018
Tìm hiểu thực trạng cácphƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy môn GDQP&AN cho giáo viên THPT, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Thầy cô hãy đánh giá vềthực trạng các phương pháp ồi dưỡng năng lực dạy môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 (câu4, Phụ lục 1,2). Tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện của các phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018
Phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học TS phiếu Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 3 2 1 1. Phƣơng pháp thuyết trình 68 31 34 3 2,41 2 2. Phƣơng pháp thảo luận nhóm 68 40 26 2 2,56 1 3. Phƣơng pháp giải quyết tình huống 68 26 34 8 2,26 4 4. Phƣơng pháp tự nghiên cứu 68 19 43 6 2,19 5 5. Phƣơng pháp quan sát 68 12 41 15 2,0 6 6. Phƣơng pháp đàm thoại, hỏi đáp 68 29 36 3 2,38 3
57
Bảng 2.11. Mức độ hiệu quả của các phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018
Phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học TS phiếu Mức độ hiệu quả Điểm TB Thứ bậc Rất hiệu quả Hiệu quả Chƣa hiệu quả 3 2 1 1. Phƣơng pháp thuyết trình 68 31 33 4 2,41 2
2. Phƣơng pháp thảo luận nhóm 68 36 29 3 2,56 1
3. Phƣơng pháp giải quyết tình huống 68 22 31 15 2,26 4
4. Phƣơng pháp tự nghiên cứu 68 34 28 6 2,19 5
5. Phƣơng pháp quan sát 68 33 33 2 2,0 6
6. Phƣơng pháp đàm thoại, hỏi đáp 68 29 32 7 2,32 5
Mức độ thực hiện và hiệu quả của các các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên thể hiện qua bảng số liệu 2.10 và 2.11 cho thấy quá trình bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV THPT, báo cáo viên đã vận dụng tƣơng đối linh hoạt các phƣơng pháp bồi dƣỡng. Với đặc thù của môn GDQP&AN nên phƣơng pháp đƣợc sử dụng rất thƣờng xuyên để bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên là phƣơng pháp thảo luận nhóm đƣợc C QL, GV đánh giá với số điểm trung bình là 2,56 xếp thứ 1, xếp thứ 2 phƣơng pháp thuyết trình với số điểm đánh giá là 2,41. Với các phƣơng pháp này cũng có nhiều yếu tố tích cực, giáo viên đƣợc nghe báo cáo viên trình bày, đi sâu vào các nội dung lý thuyết, kiến thức lịch sử nhiều hơn... Tuy nhiên, đôi khi cần khoảng thời gian dài mới có thể sử dụng hiệu quả phƣơng pháp đó mà đây là một hạn chế của các khóa bồi dƣỡng năng lực dạy học tập trung. Qua trao đổi với Thầy giáo V.Đ.N giáo viên trƣờng THPT Chợ Đồn cho biết: nhiều G c n thụ động nghe giảng trong các lớp ồi dưỡng, chưa chủ động trao đổi, thảo luận với các G khác nhƣ phƣơng pháp giải quyết tình huống giúp GV khi gặp những nội dung dạy học khó có thể trao đổi xử lý có hiệu quả trong quá trình dạy học. Ngoài phƣơng pháp trên thì các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp quan sát, đƣợc C QL, GV đánh giá xếp cuối nhất với số điểm 2,0 điểm, qua trao đổi phỏng vấn với Thầy H.V.C Hiệu trƣởng trƣờng THPT
58
Yên Hântheo lý giải của Thầy hầu hết các trường THPT đều chỉ có 1 đến 2 GV cho nên việc quan sát các GV lên lớp để học hỏi kinh nghiệm rất hạn chế.Thầy V.Đ.C Phó hiệu trƣởng trƣờng THPT Ba Bể cho rằng GV dạy GDQP&AN ý thức tự học tự nghiên cứu không cao trong nghiên cứu tài liệu,..
Qua bảng số liệu trên cũng cho thấy mức độ thực hiện ở mỗi phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên có sự dàn trải, các mức độ bồi dƣỡng đƣợc đánh giá thực hiện tốt, khá, trung bình chiếm tỷ lệ tƣơng đối đều. Điều này cho thấy công tác chỉ đạo, quản l phƣơng pháp bồi dƣỡng của các trƣờng là khác nhau, chƣa có sự thống nhất, đồng thời việc quản l phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên còn chƣa đƣợc thực sự quan tâm từ cấp trên.
Về mức độ hiệu quả của các phương pháp ồi dưỡng năng lực dạy học:
Phƣơng pháp đƣợc giáo viên đánh giá hiệu quả nhất là phƣơng pháp thảo luận nhóm C QL, GV đánh giá điểm trung bình là 2,49 xếp thứ 1, xếp thứ 2 phƣơng pháp quan sát đƣợc C QL, GV đánh giá điểm trung bình là 2,46. Tuy nhiên, với bảng số liệu thu đƣợc từ khảo sát giáo viên cho thấy chƣa có một phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên là tối ƣu, đem lại hiệu quả cao; mức độ đánh giá "Tốt" với ''khá trong cùng một phƣơng pháp là ngang nhau; các mức độ đánh giá hiệu quả của một phƣơng pháp bồi dƣỡng cũng đƣợc giáo viên đánh giá tƣơng đƣơng. Điều đó cho thấy giữa các trƣờng có sự khác nhau về tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, mức độ hiệu quả của từng phƣơng pháp ở mỗi trƣờng cũng khác nhau. Vấn đề này xuất phát từ nhiều yếu tố: Công tác quản lý của Hiệu trƣởng, cơ sở vật chất phục vụ bồi dƣỡng, đội ngũ giáo viên cốt cán, nội dung bồi dƣỡng, phƣơng pháp bồi dƣỡng đƣợc lựa chọn,...
Nhƣ vậy, giữa mức độ sử dụng các phƣơng pháp và hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp đó trong bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho giáo viên có sự tƣơng quan tƣơng đối chặt chẽ; có những phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên hơn và hiệu quả khá cao (Phương pháp thuyết trình, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại hỏi đáp). Tuy nhiên qua kết quả khảo sát cho thấy các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viênchƣa đƣợc sử dụng tốt, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy họccủa giáo viên đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Từ thực tế trên cho thấy, trong quá trình bồi
59
dƣỡng, tùy vào từng nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học, báo cáo viên cần lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp bồi dƣỡng sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất cho giáo viên. Báo cáo viên cần tập trung chú trọng vào phƣơng pháp bồi dƣỡng kích thích giáo viên chủ động, sáng tạo, biến quá trình bồi dƣỡng thành tự bồi dƣỡng. Có nhƣ vậy hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy họccho giáo viên mới thật sự mang lại hiệu quả cao.
2.4.4. Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018
Tìm hiểu thực trạng hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy họcmôn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Thầy cô hãy đánh giá vềthực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 (câu 5, Phụ lục 1,2). Tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.12. Đánhgiácủa CBQL và giáo viên vềmức độ thực hiện các hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên
THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018
Hình thức bồi dƣỡng TS phiếu Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 3 2 1 1.Bồi dƣỡng tập trung 68 45 23 0 2.66 1 2.Bồi dƣỡng tại chỗ 68 23 37 8 2.22 2 3.Bồi dƣỡng bằng tự học 68 20 36 12 2.12 3 4. Bồi dƣỡng từ xa 68 13 35 20 1.90 4
Bảng 2.12 cho thấy, các hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học đã đƣợc sử dụng ở tỉnh Bắc Kạn là tƣơng đối phù hợp. Trong đó, hình thức bồi dƣỡng đƣợc C QL, giáo viên đánh giá ở mức độ thực hiệnvới số điểm trung bình 2,66 điểm là ''Bồidƣỡng tập trung .Tuy nhiên qua trao đổi với Thầy H.Đ.N trƣờng THPT Ngân Sơntrong các hình thức bồi dưỡng có hình thức bồi dưỡng từ xa là ít hiệu quả theo lý giải của thầy môn GDQP&AN liên quan đến các nội dung thực hành nhiều nêu việc bồi dưỡng từ xa chỉ phù hợp với các nội dung lý thuyết. Nhƣng theo kiến
60
của Cô N.T.K.H Hiệu trƣởng trƣờng THPT Chợ Mới có ý kiến khi tham gia lớp tập huấn tập trung, các thầy cô giáo dạy môn GDQP&AN qua quan sát lớp tập huấn tập trung nhiều thầy, cô chƣa tích cực trong việc tham gia tập huấn chƣa thực sự chú ý còn coi việc tập huấn là một dịp gặp gỡ nhau để hàn huyên tâm sự,…
Còn theo kiến của C QL, GV thì hình thức " ồi dƣỡng thông qua việc tự học của cán bộ giáo viên, thông qua giáo trình, tài liệu đƣợc cung cấp'' đƣợc đánh giá ở mức độ điểm trung bình là 2,12 điểm xếp thứ 3 thấp hơn so với các hình thức bồi dƣỡng khác. Điều đó cho thấy hoạt động tuyên truyền về công tác tự học tự bồi dƣỡng của mỗi nhà trƣờng còn hạn chế; do đó giáo viên chƣa thấy đƣợc hiệu quả đem lại của hoạt động tự học tự bồi dƣỡng và trải nghiệm trong quá trình công tác mới mang lại cho mỗi giáo viên những kinh nghiệm qu báu để hoàn thiện mình hơn, nhất là trong điều kiện hiện nay giáo dục luôn luôn tiếp cận với cái mới. Đây cũng là một trong những nội dung còn hạn chế mà các cấp quản l cần tập trung đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tự học tự bồi dƣỡng của giáo viên.
Qua khảo sát thực trạng cho thấy hình thức bồi dƣỡng giáo viên cơ bản đã triển khai thực hiện đúng theo quy định. Giáo viên đƣợc tiếp cận với kiến thức kỹ năng mới để tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục hiện nay, nhiều hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên đƣợc áp dụng, hình thức bồi dƣỡng phong phú. năng lực dạy học của giáo viên từng bƣớc đƣợc nâng lên.
Những tồn tại trong hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên đó là: Chƣa tập trung vào bồi dƣỡng những nội dung còn mới, dàn trải; chƣa có hình thức bồi dƣỡng nào đƣợc đánh giá cao; chƣa kích thích đƣợc khả năng tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên.
2.4.5. Thực trạng kết quả ồi dưỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018
Thực trạng kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầuchƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Thầy cô hãy đánh giá vềthực trạngkết quả bồi dưỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 (câu 6, Phụ lục 1,2). Tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
61
Bảng 2.13. Đánh giácủa CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện Kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT
tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018
Kết quả bồi dƣỡng TS phiếu Mức độhiện quả Điểm TB Thứ bậc Rất hiệu quả Hiệu quả Chƣa hiệu quả 3 2 1 1. Mục tiêu bồi dƣỡng 68 31 35 2 2.43 1 2. Nội dung bồi dƣỡng 68 22 38 5 2.26 3 3. Phƣơng pháp bồi dƣỡng 68 28 34 6 2.32 2 4. Hình thức bồi dƣỡng 68 18 36 16 2.03 4
Bảng 2.13 cho thấy, kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầuchƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, đa số C QL, GV đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các mục tiêu bồi dƣỡng, từ đó nhận thấy những hạn chế của chƣơng trình giáo dục hiện hành và sự cần thiết phải tiến hành bồi dƣỡng năng lựcdạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Đội ngũ C QL các nhà trƣờng đã quan tâm đến công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dƣỡng phù hợp với điều kiện của trƣờng nhƣ công tác lập kế hoạch đã xác định mục tiêu, hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học của nhà trƣờng, thành lập an chỉ đạo giúp Hiệu trƣởng xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận liên quan để tổ chức, sắp xếp bồi dƣỡng hợp l và phân công nhiệm vụ cho các thành viên tham gia bồi dƣỡng năng lựcdạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT. Nhƣ vậy, qua đánh giá kết quả bồi dƣỡng cho thấy mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng giáo viên cơ bản đã triển khai thực hiện đúng theo các văn bản quy định của Đảng, Nhà nƣớc và của