8. Cấu trúc luận văn
2.7. Đánhgiá chung thực trạng quảnlý bồidƣỡng năng lựcdạy môn
GDQP&AN cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018
2.7.1. Những ưu điểm
Hoạt động quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới có một số ƣu điểm sau:
Nội dung chƣơng trình, chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT ở các trƣờng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đƣợc xây dựng và tổ chức triển khai với những phƣơng pháp, hình thức đa dạng, phong phú. Các điều kiện để tổ chức các hoạt động quản l năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV đã đƣợc quan tâm.
Công tác quản l năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã bƣớc đầu ổn định từ khâu lập kế hoạch phát triển đến khâu tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và đến kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động quản l năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên THPT. Vì thế mà hoạt động quản l năng lực dạy học cho giáo viên trên địa bàn tỉnh Bắc Kạnđã đem lại hiệu quả thiết thực. Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch đƣợc triển khai ở tất cả các nội dung nhƣ thành lập ban chỉ đạo tổ chức quản lý, huy động nguồn lực thực hiện quản lý, mời báo cáo viên và xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán; chuẩn bị tài liệu bồi dƣỡng,… Công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hoạt động quản lý năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên đã đƣợc quan tâm. Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đƣợc thực hiện tƣơng đối đồng bộ.
2.7.2. Những hạn chế
Nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&ANcho giáo viên còn chủ yếu chú trọng ở các nội dung mang tính l thuyết, chƣa thực sự xuất phát từ nhu cầu của giáo viên nên chƣa phát huy đƣợc hứng thú, tích cực của lực lƣợng này. Hình thức bồi dƣỡng chủ yếu là bồi dƣỡng tập trung, trực tiếp qua các khóa bồi dƣỡng định kỳ hàng năm, chủ yếu là vào thời gian nghỉ hè và mức độchất lƣợng đạt đƣợc chƣa cao. Phƣơng pháp bồi dƣỡng chủ yếu là phƣơng pháp thuyết trình, chƣa chú trọng đến các nội dung thực hành, hình thức thảo luận, đối thoại,
76
dạy học nhóm, hợp tác.Các hình thức quản lý chƣa hiệu quả đó là: bồi dƣỡng, nâng cao năng lực nâng cao trình độ; phát triển tại chỗ, phát triển tập trung.
Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng, quản l năng lực dạy học đã đƣợc triển khai ở tất cả các nội dung, tuy nhiên còn bất cập ở một số nội dung nhƣ việc tổ chức các hội thảo nhằm hỗ trợ giáo viên về năng lực dạy học, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán, tƣ vấn hỗ trợ đồng nghiệp vềnăng lực dạy học. Công tác chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng, năng lực dạy học cho giáo viên triển khai chƣa đồng bộ còn bất cập ở một số nội dung: nhƣ chỉ đạo khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng; chỉ đạo tổ chức hội thảo về năng lực dạy học của giáo viên và bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên; đa dạng hóa hình thức bồi dƣỡng,…
Các hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên chƣa đƣợc phân cấp hợp lý giữa Sở GD&ĐT và các trƣờng THPT, vì thế việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động BDNL dạy học đôi khi còn chồng chéo, đôi khi lại lỏng lẻo, thiếu cƣơng quyết, không thực hiện thƣờng xuyên... vì không rõ trách nhiệm quản lý hoạt động BD này thuộc về chủ thể nào.
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT ở các trƣờng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạnchƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt là việc cung cấp công cụ để giáo viên tự kiểm tra, đánh giá; lấy ý kiến phản hồi thông tin từ giáo viên về hoạt động bồi dƣỡng; lựa chọn hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá.
2.7.3. Nguyên nhân của những hạn chế
2.7.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Nhận thức của một số C QL và giáo viên về sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức của hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&ANcho giáo viên chƣa đầy đủ. Vì vậy việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt độngbồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên còn mang tính hình thức chƣa đi vào chiều sâu; kế hoạch bồi dƣỡng, năng lực dạy học môn GDQP&ANcho giáo viên chƣa thể hiện tính chủ động.
Công tác quản l hoạt động bồi dƣỡngnăng lực dạy học cho giáo viên chƣa đồng bộ vàhợp l , nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên chƣa toàn diện và chƣa đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình GDPT mới.
77
Khâu chỉ đạo thực hiện chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, có các quy định cụ thể, quy định bắt buộc và thƣờng gắn với những quyền lợi của ngƣời GV khi tham gia hoạt động BD. Việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch DGV chƣa đƣợc tiến hành xuyên suốt từ quản lý cao nhất đến từng GV trong hệ thống giáo dục.
Trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả BD thì phần lớn chƣa xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá nhằm tạo cho hoạt động BD nâng cao chất lƣợng, đồng thời là cơ sở để ngƣời GV có căn cứ lựa chọn những nội dung BD phù hợp trong những điều kiện cụ thể.
Về phía đội ngũ, một số giáo viên môn GDQP&AN tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ nên hạn chế trong công tác dạy học chƣa có nhiều kinh nghiệm. Mặt khác, công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên môn GDQP&AN chƣa thật sự hiệu quả, còn mang tính chất chung chung. Khâu chỉ đạo thực hiện chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục; chƣa có các quy định cụ thể, quy định bắt buộc.
2.7.3.2. Nguyên nhân khách quan
Nhiều văn bản đổi mới về giáo dục hiện nay còn thiếu đồng bộ trong chỉ đạo, cách thức triển khai từ các cấp trên khiến công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN ở các nhà trƣờng hiện nay còn thấp. Đặc biệt là giữa cái cũ và cái mới chƣa thể hiện đƣợc ƣu điểm vƣợt trội và tính bắt buộc thực hiện cao. Hệ thống văn bản pháp quy còn nặng về hành chính, chƣa bao quát toàn diện và gắn với thực tế công tác của nhà trƣờng.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV ở các trƣờng THPT theo chƣơng trình GDPT mới chƣa có tiêu chí kiểm tra, đánh giá cụ thể.
Nguồn kinh phí của một số nhà trƣờng còn hạn chế, gây khó khăn trong việc mua sắm trang thiết bị vũ khí, khí tài hỗ trợ cho công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng đƣợc yêu cầu của chƣơng trình GDPT mới.
78
Kết luận chƣơng 2
Qua điều tra, phân tích thực trạng năng lực dạy học môn GDQP&AN của đội ngũ giáo viên và hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, học viên đã chỉ ra những mặt ƣu điểm cũng nhƣ những điểm còn hạn chế về năng lực dạy học môn GDQP&AN của GV và hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo yêu cầu chƣơng trình GDPT mới. Đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học GDQP&AN cho GV ở các trƣờng trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV chƣa thực sự đáp ứng tốt yêu cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới hiện nay.
Nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo chƣa thực sự xuất phát từ nhu cầu của giáo viên nên chƣa phát huy đƣợc hứng thú, tích cực của lực lƣợng này. Một số hình thức bồi dƣỡng chƣa hiệu quả đó.
Công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡngnăng lực dạy học cho giáo viên triển khai chƣa đồng bộ còn bất cập ở một số nội dung nhƣ chỉ đạo khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng; chỉ đạo tổ chức hội thảo về năng lực dạy học của giáo viên và bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên; đa dạng hóa hình thức bồi dƣỡng…
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh BắcKạnchƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức.
Nhận thức của CBQL các cấp và GV THPT về đổi mới GD và đổi mới Chƣơng trình GDPT, những yêu cầu mới trong thực hiện nhiệm vụ của ngƣời GV THPT chƣa thực sự phù hợp và đúng đắn; Sự phân cấp quản lý giữa Sở GD&ĐT và các trƣờng THPTchƣa thực sự rạch ròi, đôi khi còn chồng chéo, mang tính chất đối phó, hình thức, chƣa cập nhật với yêu cầu mới và phù hợp với đặc điểm của các trƣờng THPT... Việc lập kết hoạch hoạt động DGV đã có đƣợc những kết quả đáng khích lệ, nhƣng việc tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch cũng nhƣ khâu kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện còn nhiều bất cập. Điều
79
kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, việc tạo động lực cho hoạt động D đội ngũ GV THPT còn chƣa đƣợc phát huy.
Từ thực trạng trên, yêu cầu đặt ra là phải xây dựng các giải pháp quản lýnăng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Qua đó góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đổi mới chƣơng trình GDPT mới ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới trong chƣơng 3.
80
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN GDQP&AN CHO GIÁO VIÊN THPT TỈNH BẮC KẠN ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp
Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hóa đƣờng lối phƣơng châm giáo dụccủa Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với quy định của ngành trong quá trình quản lý.
Tính thực tiễn ở đây có nghĩa là biện pháp đƣa ra phải là những biện pháp phù hợp với quản lí, tổ chức công tác BDNL dạy học phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của các trƣờng THPT (về khả năng về tài chính, về tổ chức, về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, các điều kiện bảo đảm khác…)và đáp ứng yêu cầu bồi dƣỡng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên.
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp
Tính đồng bộ của các biện pháp đề xuất thể hiện ở việc các hoạt động quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT của chủ thể quản lý phải đảm bảo sự toàn diện, sự thống nhất giữa các mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp quản lý bồi dƣỡng, có sự phân công rõ ràng, tạo đƣợc ý thức tự giác, sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và cá nhân tham gia quản lý bồi dƣỡng, tạo điều kiện cho công tác quản lý bồi dƣỡng tiến hành thống nhất và đồng bộ nhằm đạt mục tiêu đã đề ra. Quản lý tổ chức BDNL dạy học không chỉ chú trọng ở khâu lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng, giám sát đánh giá kết quả của hoạt động bồi dƣỡng mà phải bao gồm quản lý các hoạt động khác để phục vụ hoạt động bồi dƣỡng (nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, chuẩn bị các điều kiện về CSVC, thực hiện chế độ chính sách với báo cáo viên, học viên,…) nhằm nâng cao chất lƣợng công tác bồi dƣỡng. Đảm bảo tính đồng bộ của biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào biện pháp. Thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ phát huy thế mạnh từng biện pháp trong việc quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cấp THPT.
81
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi
Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên GDQP&AN cấp THPT là hoạt động quản lý có hệ thống nên các biện pháp phải mang tính khả thi. Yêu cầu các biện pháp có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động bồi dƣỡng một cách thuậnlợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của các cấp quản lý giáo dục.
Để đảm bảo tính khả thi các biện pháp phải đƣợc đề xuất trên cơ sở khoa học xác đáng, gắn với đặc điểm tình hình của giáo dụcphổ thông ở tỉnh Bắc Kạn.
3.2. Biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viênTHPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông viênTHPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Mục tiêu của biện pháp này là khảo sát đƣợc nhu cầu thực tế cần bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV để phát huy cao nhất tính chủ động, tích cực trong hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên GDQP&AN nói riêng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
Tổ chức khảo sát, điều tra đội ngũ giáo viên môn GDQP&AN tại các đơn vị THPTtỉnh Bắc Kạn để nắm bắt rõ nhu cầu bồi dƣỡng, số lƣợng giáo viên cần phải bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN. Đặc biệt là nắm đƣợc thực trạng năng lực dạy học môn GDQP&AN của giáo viên, đối chiếu, so sánh với khung năng lực dạy học của giáo viên theo yêu cầu chƣơng trình GDPT mới để làm căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển cho phù hợp. Phân tích thực trạng năng lực của từng GV môn GDQP&AN tại các trƣờng. Chỉ ra những năng lực cần bổ sung, bồi dƣỡng, những năng lực nào còn yếu, còn hạn chế để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực.
82
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
- Hằng năm, Sở GDĐT, Hiệu trƣởng tổ chức đánh giá, phân loại giáo viên để xác định nhu cầu, nội dung cần bồi dƣỡng cho từng trình độ giáo viên một cách cụ thể.
- Đầu năm học, Sở GDĐT có Kế hoạch xuống các trƣờng, trên cơ sở đó Hiệu trƣởng chỉ đạo hiệu phó phụ trách chuyên môn, TTCM chuyên môn tiến hành khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên GDQP&AN trong trƣờng.
- Sau khi khảo sát, hiệu phó phụ trách chuyên môn, TTCM nắm bắt đƣợc thực trạng, nhu cầu bồi dƣỡng năng lực của từng giáo viên GDQP&AN trong tổ mình; phân tích đƣợc những ƣu điểm, hạn chế về năng lực dạy học của từng đồng chí để từ đó cho ra kết quả nhu cầu cần thiết phải bồi dƣỡng năng lực.
- Giáo viên GDQP&AN chủ động tự phân tích năng lực dạy học của bản thân dựa theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn năng lực dạy học của giáo viên theo chƣơng trình GDPT mới; tự phân tích dựa trên nhu cầu thực tiễn và xuất phát từ năng lực, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên để đề xuất trực tiếp vớiTTCM, Hiệu phó, Hiệu trƣởng nhà trƣờng và lập danh sách trình lên Sở GDĐT. Từ đó, nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sắp xếp thời gian để bồi dƣỡng năng lực.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Khi khảo sát và xác định nhu cầu bồi dƣỡng, Hiệu trƣởng các trƣờng cần phải dựa trên cơ sở phân tích công việc giảng dạy môn GDQP&AN ở các trƣờng THPT để có thể xác định những công việc nào hiện nay đang là trọng tâm và phù hợp với yêu cầu nâng cao năng lực dạy học. Từ đó giúp xác định đƣợc những kỹ năng và kiến thức cần đƣợc bồi dƣỡng, bổ sung cho đội ngũ giáo viên GDQP&AN của trƣờng mình.
Cần có sự chỉ đạo xuyên suốt và phối hợp đồng bộ từ trên xuống dƣới, trong đó việc khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN phải xuất phát từ năng lực thực tế của đội ngũ, sau đó TTCM đề xuất, Hiệu trƣởng căn cứ vào đó xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực.
83
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡngnăng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 phù hợp với điều kiện thực tiễn các trường THPT
3.2.1.1.Mục tiêu biện pháp
Giúp nhà quản lý xây dựng đƣợc kế hoạch phù hợp, đảm bảo tính khả thi và thực hiện hiệu quả, chất lƣợng công tác BDGV. Trong quá trình lập kế hoạch phải đặc biệt lƣu đến việc xác định nhu cầu bồi dƣỡng, đó là yếu tố quan trọng hàng đầu của công tác BDNL dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT, bởi vì nó đảm bảo cho việc bồi dƣỡng đƣợc sát thực, nghĩa đối với giáo viên, tránh tình trạng bồi dƣỡng những cái giáo viên không cần, cái cần bồi dƣỡng thì lại không đƣợc bồi dƣỡng. Sau khi xác định nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên, hiệu trƣởng phải lập kế hoạch bồi dƣỡng theo từng nhóm giáo viên có cùng nhu cầu về nội dung bồi dƣỡng, chƣơng trình bồi dƣỡng, hình thức bồi dƣỡng và thời gian bồi dƣỡng.
Việc định ra các kế hoạch khả thi về công tác BDNL dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT nhƣ kế hoạch bồi dƣỡng cụ thể cho từng năm học, bồi dƣỡng định kỳ, bồi dƣỡng thƣờng xuyên, tự bồi dƣỡng,... có tác dụng định hƣớng cho hoạt động bồi dƣỡng. Nó chỉ ra mục tiêu, dự kiến các biện pháp, dự kiến huy động nguồn lực để thực hiện có hiệu quả các hoạt động tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động BDNL dạy học. Chất lƣợng của hoạt động lập kế hoạch quản lý có mối quan hệ mật thiết đến chất lƣợng và hiệu quả công tác BDNL dạy học.
3.2.1.2. Nội dung biện pháp
Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dƣỡngnăng lực dạy học.Để việc bồi